Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân huỷ (Bản đẹp)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân huỷ (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_27_dieu_che_oxi_phan_ung_phan_huy_ba.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân huỷ (Bản đẹp)
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2 : Cho các oxit có công thức hoá học sau : a) SO3 b) N2O5 c) CO2 d) Fe2O3 e) CuO g) CaO Những chất nào thuộc loại oxit bazơ, những chất nào thuộc oxit axit ? Oxit axit : a) SO3 ; b) N2O5 ; c) CO2 Oxit bazơ : d) Fe2O3 ; e) CuO ; g) CaO
- b) Đun nóng kaliclorat KClO3 ( chất rắn màu trắng) trong ống nghiệm có khí oxi thoát ra theo phương trình sau : Nếu trộn thêm MnO2 (mangan (IV) oxit) với KClO3 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. MnO2 là chất xút tác. Câu hỏi : 1) Những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu sản xuất oxi trong phòng thí nghiệm ? Giải: khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
- 2) Kết luận : • Nguyên liệu : Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3 • Điều chế : t0 2KClO3 2KCl + 3O2 MnO2 : chất xúc tác. • Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí. - Cho oxi đẩy nước.
- b. Những phản ứng hoá học trên đây được gọi là phản ứng phân huỷ, vậy có thể định nghĩa phản ứng phân huỷ là gì ? 2. Định nghĩa : Phản ứng phân huỷ là là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. t0 VD : CaCO3 CaO + CO2
- Bài tập 4 : Tính số mol và số gam kaliclorat cần thiết để điều chế được a) 48g khí oxi. b) 44,8 lít khí oxi ( đo ở đktc). t0 Giải : a) 2KClO3 2KCl + 3O2 2mol 3mol 1,5 mol m O2 48 - Số mol của 48g khí oxi :n = = = 1,5 mol O2 M 32 O2 1,5 x 2 - Số mol KClO3 là : n = = 1 mol KClO3 3 - Số gam KClO3 là: 122,5 x 1= 122,5 (g) KClO3
- Dăn dò : - Học bài. - BTVN: 2, 3, 5, 6 trang 94 SGK. - Xem trước bài 28.