Bài giảng Hóa học 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6

ppt 21 trang thungat 26/10/2022 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_34_bai_luyen_tap_6.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6

  1. Tiết 51: BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
  2. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Bài tập 1: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong những chất nào sau đây: a) Khí oxi b) sắt (III) oxit c) Al2(SO4)3 d) Đồng (II) oxit Viết các PTHH. Mỗi p/ư trên thuộc loại p/ư gì?
  3. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi Bài tập 2: Bài tập 2/SGK/118 lọ: -Lọ làm que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi -Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro -Lọ không làm thay đổi ngọn lửa que đóm là lọ chứa không khí
  4. Cho các ứng dụng sau: 1. Làm nguyên liệu sản xuất amoniac 2. Làm chất khử để điều chế kim loại từ oxit 3. Dùng trong bình cứu hoả 4. Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không 5. Dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại Các ứng dụng nào trên đây là của H2: a. 2 và 4 b. 1, 2 và 4 c. 1, 2, 4 và 5 d. 1, 2, 3, 4 và 5
  5. Cho các phản ứng sau: 1. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Điện phân 2. 2H2O → 2H2 + O2 3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 4. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Các p/ư nào trên đây dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm: a. Chỉ 3 b. 3 và 4 c. 1, 3 và 4 d. 1, 2, 3 và 4
  6. c) Theo đề: mCu = 6 – 2,8 = 3,2 (gam) 2,8 n = = 0,05(mol); Fe 56 3,2 n = = 0,05(mol) Cu 64 Theo (1): = n = 0,05 (mol) n H (1) Cu Theo (2): 2 n = 3/2 nFe= 0,05. 3: 2 = 0,075(mol) H2(2)
  7. Bài tập: Tính khối lượng nhôm cần tác dụng với dd H2SO4 loãng dư để thu được lượng khí hiđro vừa đủ để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,7gam Fe3O4 và 33,45gam HgO
  8. P/ư điều chế H2: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (3) Theo đề, ta có: n = 0,15 + 0,15 = 0,3(mol) H2 (3) = 0,3. 2: 3 = 0,2 (mol) n Al (3) Khối lượng Al cần dùng: mAl = 0,2. 27 = 5,4 (gam)
  9. n 2,24 H = = 0,1 (mol) 2 22,4 12 n = 0,15 (mol) CuO = 80 to CuO + H2 → Cu + H2O a) Vậy, CuO dư. nCuO (tham gia) = 0,1.1 = 0,1 (mol) nCuO (dư) = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol) mCuO (dư) = 0,05. 80 = 4 (gam)
  10. Em nào có cách làm khác?
  11. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!