Bài giảng Hóa học 8 - Bài 36: Nước (Tiết 2)

ppt 28 trang thungat 26/10/2022 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 36: Nước (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_36_nuoc_tiet_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 36: Nước (Tiết 2)

  1. Xin chào cỏc thầy cụ và cỏc em học sinh. Hoá 8. Nớc (tiết 2)
  2. Nớc có tính chất nh thế nào ? Vai trò của nớc đối với đời sống, sản xuất ra sao ? Bảo vệ nguồn tài nguyên nớc bằng cách nào ?
  3. II. Tính chất của nớc. 1. Tính chất vật lý của nớc. Các em hãy quan sát một cốc nớc và nhận xét tính chất vật lý của nớc ? - Tính chất vật lý của nớc: Nớc là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. Sôi ở 1000 C (áp suất 1atm). Hoá rắn ở 0oC. Khối lợng riêng là 1g/ml ( ở 40C ). Nớc có thể hoà tan đợc đợc nhiều chất rắn, chất lỏng,chất khí.
  4. Hợp chất tạo thành trong nớc làm quỳ tím hóa xanh là bazơ. Các em hãy lập CTHH của hợp chất đó ?
  5. Tại sao phải dùng lợng nhỏ Natri mà không dùng lợng lớn Natri?
  6. Ngoài Natri, nớc còn có thể tác dụng với những kim loại nào nữa ?
  7. b. Tác dụng với một số oxit bazơ Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là loại hợp chất gì ? CTHH của hợp chất nói trên là gì ?
  8. Kết luận: Nớc hoá hợp với Na2O, K2O, BaO, CaO Tạo ra NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nớc thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
  9. Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit. Vậy sản phẩm của phản ứng trên là axit. P2O5 + H2O H3PO4 2
  10. III. Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nớc. Thảo luận nhóm Nhóm 1: Đa ra Nhóm 2: Theo em Nhóm 3: Nêu biện dẫn chứng về vai những nguyên pháp khắc phục trò của nớc trong nhân của sự ô những nguyên đời sống và nhiễm nguồn nớc nhân gây ô nhiễm sản xuất là do đâu ? nguồn nớc.
  11. 2. Biện pháp chống ô nhiễm nguồn n- ớc: - Không vứt rác thải xuống sông, hồ, kênh, rạch - Phải xử lý nớc thải sinh hoạt và nớc thải công nghiệp trớc khi cho chảy vào môi trờng tự nhiên.
  12. Bạn đúng
  13. Bài 2 Hoàn thành PTHH khi cho nớc lần lợt tác dụng với K, Na2O, SO3, BaO. Đáp án: 2K + 2H2O 2KOH + H2 Na2O + H2O 2NaOH SO3 + H2O H2SO4 BaO + H2O Ba(OH)2
  14. Bài tập về nhà: 1, 5,6 ( SGK 125) Ôn khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit.