Bài giảng Hóa học 8 - Bài 36: Nước (Tiết 2)

ppt 14 trang thungat 8120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 36: Nước (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_36_nuoc_tiet_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 36: Nước (Tiết 2)

  1. BÀI 36: NƯỚC (Tiết 2) I. Thành phần hóa học của nước: II. Tính chất của nước: 1. Tính chất vật lí: 2. TínhNước chất là hóa chất học: lỏng không màu; không mùi; không vị; sôi ở 100OC; hóa rắn ở 0OC; khối lượng riêng O a. (ởTác 4 dụngC ) là với 1g/ml; kim hòaloại: tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí.
  2. ĐÁP ÁN - Khi cho mẩu natri vào cốc nước, natri phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẩu natri tan dần và có khí H2 bay ra. - PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 - Phản ứng trên thuộc phản ứng thế
  3. CÂU HỎI THẢO LUẬN ◼ Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau: - Hiện tượng quan sát được. - Viết phương trình hóa học của phản ứng - Phản ứng giữa CaO và H2O thuộc loại phản ứng hóa học nào ? Là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? - Thuốc thử để nhận ra dung dịch canxi hidroxit Ca(OH)2 là gì ?
  4. BÀI 36: NƯỚC (Tiết 2) I. Thành phần hóa học của nước: II. Tính chất của nước: 2. Tính chất hóa học: b. Tác dụng với một số oxit bazo : PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2 canxi hidroxit Hợp chất tạo ra do oxit bazo hóa hợp với nước thuộc loại bazo. Dung dịch bazo làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
  5. BÀI 36: NƯỚC (Tiết 2) I. Thành phần hóa học của nước: II. Tính chất của nước: 2. Tính chất hóa học: c. Tác dụng với một số oxit axit : PTHH: P2O5 + H2O → H3PO4 axit photphoric Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
  6. BÀI TẬP Dùng cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Oxit axit; Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxit bazo; hidro và oxi. Nước tác dụng với một số kim loại ở nguyên tố; hidro; oxi; nhiệt độ thường và một số oxit bazo tạo ra bazo; kim loại tác dụng với nhiều oxit axit tạo ra axit.