Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit – Bazơ - Muối (Tiết 1)

ppt 20 trang thungat 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit – Bazơ - Muối (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_37_axit_bazo_muoi_tiet_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit – Bazơ - Muối (Tiết 1)

  1. Kính chào Quý thầy cô và các em học sinh
  2. Tiết 54 - Bài 37: AXIT – BAZƠ - MUỐI (tiết 1)
  3. Hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốc axit và hóa trị của gốc axit vào các ô trống . Tên axit Công thức số nguyên Gốc Hoá trị hoá học tử hiđro axit gốc axit Axit clohiđric HCl Axit sunfurơ H2S Axit sunfuric H2SO4 Axit cacbonic H2CO3 Axitphôtphoric H3PO4
  4. Quan sát công thức hóa học của các axit sau : HNO3 HCl H2SO4 H2S ◼ Em có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ? ◼ Theo em người ta phân thành mấy loại axit ?
  5. Áp dụng : Hãy đọc tên các axit dưới đây : ◼ HBr , H2CO3 , H2SO3 , H2SO4 HBr : Axit brôm hiđric H2CO3 : Axit cacbonic H2SO3 : Axit sunfurơ H2SO4 : Axit sunfuric
  6. II)Em BAZƠ hãy phát biểu khái niệm về bazơ ? 1) Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
  7. Người ta căn cứ vào đặc điểm nào để phân loại bazơ ? Có mấy loại ? 4) Phân loại : Có 2 loại a) Bazơ tan được trong nước (kiềm) .Ví dụ : NaOH , KOH b) Bazơ không tan được trong nước . Ví dụ : Mg(OH)2 , Fe(OH)3
  8. B3/tr130 . Viết công thức hoá học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H2SO4, H2SO3, H3PO4 Bài giải : SO3 SO2 P2O5
  9. Những hợp chất đều là Axit : A- KOH, HCl B- H2S , Al(OH)3 C- H2CO3 , HNO3
  10. PHẦN DẶN DÒ HỌC BÀI : Nắm chắc khái niệm,công thức hóa học cách gọi tên axit, bazơ BÀI TẬP : Làm bài tập 1,4,5 và các phần còn lại của bài đã giải ( trừ câu c bài6) SGK trang 130 Đọc phần đọc thêm SGK trang 130 CHUẨN BỊ BÀI :Nghiên cứu trước phần III- Muối (SGK trang 128)