Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ

ppt 13 trang thungat 8780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_dieu_che_oxi_phan_ung_phan_huy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2 : Cho các oxit có công thức hoá học sau : a) SO3 b) N2O5 c) CO2 d) Fe2O3 e) CuO g) CaO Những chất nào thuộc loại oxit bazơ, những chất nào thuộc oxit axit ?  Oxit axit : a) SO3 ; b) N2O5 ; c) CO2  Oxit bazơ : d) Fe2O3 ; e) CuO ; g) CaO
  2. b) Đun nóng kaliclorat KClO3 ( chất rắn màu trắng) trong ống nghiệm có khí oxi thoát ra theo phương trình sau : Nếu trộn thêm MnO2 (mangan (IV) oxit) với KClO3 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. MnO2 là chất xút tác. Câu hỏi : 1) Những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu sản xuất oxi trong phòng thí nghiệm ? Giải: khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
  3. 2) Kết luận : • Nguyên liệu : Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3 • Điều chế : t0 2KClO3 2KCl + 3O2 MnO2 : chất xúc tác. • Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí. - Cho oxi đẩy nước.
  4. b. Những phản ứng hoá học trên đây được gọi là phản ứng phân huỷ, vậy có thể định nghĩa phản ứng phân huỷ là gì ? 2. Định nghĩa : Phản ứng phân huỷ là là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. t0 VD : CaCO3 CaO + CO2
  5. Bài tập 4 : Tính số mol và số gam kaliclorat cần thiết để điều chế được a) 48g khí oxi. b) 44,8 lít khí oxi ( đo ở đktc). t0 Giải : a) 2KClO3 2KCl + 3O2 2mol 3mol 1,5 mol m O2 48 - Số mol của 48g khí oxi :n = = = 1,5 mol O2 M 32 O2 1,5 x 2 - Số mol KClO3 là : n = = 1 mol KClO3 3 - Số gam KClO3 là: 122,5 x 1= 122,5 (g) KClO3
  6. Dăn dò : - Học bài. - BTVN: 2, 3, 5, 6 trang 94 SGK. - Xem trước bài 28.