Bài giảng Hóa học 8 - Chuyên đề: Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng và tăng giảm khối lượng để giải bài tập

ppt 41 trang thungat 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Chuyên đề: Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng và tăng giảm khối lượng để giải bài tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_chuyen_de_ap_dung_phuong_phap_bao_toan_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Chuyên đề: Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng và tăng giảm khối lượng để giải bài tập

  1. CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC
  2. I. NHỮNG HƯỚNG DẪN CHUNG KHI GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 1. Các kĩ năng cần thiết trước khi giải bài tập hoá học
  3. - Đặt ẩn số cho các dữ kiện cần tìm, tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện, lập phương trình đại số, đặt ẩn, biện luận
  4. - Các chất tác dụng với nhau theo một tỉ lệ nhất định (tỉ lệ về số mol, khối lượng, thể tích ) - Tuân theo định luật bảo toàn khối lượng.
  5. -Hiệu suất phản ứng là 100% -Các dữ kiện đề cho thường là dữ kiện không cơ bản, do đó khi tính toán theo phương trình hoá học, học sinh phải
  6. II.PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Nguyên tắc: - Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng chất tạo thành.
  7. Thí dụ 1: Cho 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III tác dụng với axit HCl vừa đủ, thu được dung dịch A và 672ml khí (đktc).
  8. MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O N2(CO3)3 + 6HCl → 2NCl3 + 3CO2 + 3H2O
  9. → Σm muối sau pứ = Σm muối trước pứ + Σm HCl – (Σm CO2 + Σm H2O) Từ phương trình (1) và (2) ta thấy: n CO2 = nH2O = ½n HCl = 0,672/22,4 = 0,03 mol
  10. Vậy Σm muối sau pứ = 10 + 2,19 – (1,32 + 0,54) = 10,33g
  11. Học sinh tự giải bài tập này
  12. 2. Áp dụng: - muối + axit → muối mới + axit mới -kim loại + muối → muối mới + kim loại mới
  13. Thí dụ 1: Cho 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III tác dụng với axit HCl vừa đủ, thu được dung dịch A và 672ml khí (đktc).
  14. MCO3+2HCl→ MCl2+ CO2+H2O N2(CO3)3+6HCl→ 2NCl3+3CO2+3H2O
  15. Thí dụ 2: Nhúng một thanh sắt nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M, sau phản ứng lấy thanh sắt ra làm khô cân lại thì khối lượng là 51g
  16. Fe + CuSO4 → 1molCứ 1mol1mol sắt hay 56g sắt pứ sẽ tạo ra 1 mol đồng FeSO4 + Cu hay 64g đồng 1moltăng 8g1mol Vậy x mol sắt hay xg sắt pứ sẽ tạo ra x mol đồng hay xg đồng tăng 1g
  17. n 0,125 CMFeSO = = 4 V 0,4 =0,3125M M = 0,3125M C CuSO4
  18. Thí dụ 3:Ngâm một lá đồng Cu trong 20ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ làm khô và cân thì thấy khối
  19. Cu + 2AgNO3 → 1molCứ 1mol hay 64g Cu pứ tạo ra 2 Cu(NOmol Ag3 hay)2 + 216g2Ag Ag → tăng 152g 2mol Vậy nếu có xg Cu pứ sẽ tạo ra yg Ag→tăng 1,52g
  20. Nồng độ M của dung dịch bạc nitrat: n 0,02 = = =1M CM V 0,02
  21. XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ NÀY CHÚC SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG