Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 37: Tính chất của Oxi

ppt 24 trang thungat 26/10/2022 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 37: Tính chất của Oxi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_37_tinh_chat_cua_oxi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 37: Tính chất của Oxi

  1. Chương IV: OXI - KHÔNG KHÍ Tiết 37 - Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI * Oxi có tính chất gì? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống? * Sự oxi hóa, sự cháy là gì? * Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? * Điều chế oxi như thế nào? * Không khí có thành phần như thế nào?
  2. HOẠT ĐỘNG NHÓM (1 phút) 1. Quan sát bình đựng oxi số 1: tìm hiểu trạng thái, màu sắc 2. Dùng tay mở nắp và phẩy nhẹ, ngửi khí oxi, nhận xét mùi 3. Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? 4. Dự đoán mức độ hòa tan trong nước của oxi Hết101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960123456789 giờ Hoàn thành bảng sau (câu 1 PHT) Tỉ khối oxi so với không khí: 32 Trạng thái: khí 29 => Oxi nặng hơn không khí Màu sắc: không màu Khả năng tan trong nước: Mùi : không mùi
  3. HOẠT ĐỘNG NHÓM 1. Quan sát bình đựng oxi; tìm hiểu trạng thái, màu sắc. 2. Dùng tay mở nắp và phẩy nhẹ, ngửi khí oxi, nhận xét mùi. 3. Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? 4. Dự đoán mức độ hòa tan trong nước của oxi. Hoàn thành bảng sau (câu 1 PHT) Tỉ khối oxi so với không khí: 32 Trạng thái: khí 29 => Oxi nặng hơn không khí Màu sắc: không màu Khả năng tan trong nước: Mùi : không mùi ít tan
  4. Thí nghiệm Hiện tượng Đốt cháy lưu huỳnh Ngọn lửa xanh mờ nhạt trong không khí Đốt cháy lưu huỳnh Ngọn lửa cháy mãnh liệt, trong lọ oxi màu sáng xanh - Lưu huỳnh phản ứng với oxi Nhận xét - Trong lọ đựng oxi, phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn ngoài không khí.
  5. Thí nghiệm Hiện tượng Đốt photpho Ngọn lửa màu vàng, sinh nhiều khói đỏ trong trắng không khí Đốt photpho Ngọn lửa sáng trắng, sinh khói trắng đỏ trong lọ dày đặc oxi - Photpho phản ứng với oxi Nhận xét - Trong lọ oxi, photpho cháy mãnh liệt hơn ngoài không khí.
  6. Bài tập vận dụng Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong không khí thoát ra khí SO2. a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính thể tích khí SO2 thoát ra (ở đktc) (Cho S = 32; O = 16)
  7. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc tính chất vật lý và tính chất hóa học của oxi với phi kim + Viết PTHH của oxi với lưu huỳnh, photpho, cacbon, nito, silic, + Làm bài tập 4, 5, 6 trang 84/SGK + Đọc trước phần còn lại của bài 24
  8. Ô số 1 Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hết 2mol Lưu huỳnh? Chúc mừng bạn A. 16 gam nhận được một điểm 10! B. 32 gam C. 64 gam D. 128 gam
  9. Ô số 3 Phương trình hóa học nào dưới đây biểu diễn phản ứng của Nitơ với oxi? t0 A. 4 N2 + 5 O2 → 2 N2O5 t0 B. 2 N2 + 5 O2 → N2O5 Chúc mừng 0 bạn nhận C. 2 N + 5 O →t 2 N O 2 2 2 5 được 2 quyển vở! t0 D. 2 Ni + O2 → 2 NiO
  10. “ ĐÂY LÀ NHÀ BÁC HỌC NÀO? ” - Ông là một nhà bác học người Nga và từng được coi là một nhà hóa học thiên tài, một nhà vật lý hàng đầu. - Năm 1869 ông là một trong những người sáng lập ra Viện hóa học Nga và là tác giả của cuốn “Nguyên lý hóa học” nổi tiếng thế giới. - Ông là người có công lớn trong việc sắp xếp các nguyên tố thành bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và được đề cử giải noben hóa học năm 1906 Ông là: Dmitri I. MenDeLeev
  11. Hết100105106115116125126135136145146155156165166175176110120130140150160170180102107109112117119122127129132137139142147149152157159162167169172177179101103104108111113114118121123124128131133134138141143144148151153154158161163164168171173174178919293949596979899101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990 123456789giờ