Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 41: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ - Võ Thị Ngọc Sương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 41: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ - Võ Thị Ngọc Sương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_41_dieu_che_khi_oxi_phan_ung_phan_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 41: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ - Võ Thị Ngọc Sương
- ĐÁP ÁN Câu 1: (8 điểm) Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đĩ cĩ một nguyên tố là Oxi. Ví dụ: CuO, CO2. Câu 2: (2 điểm) Trong phịng thí nghiệm khí Oxi cĩ thể được điều chế từ những hĩa chất: Kalipemanganat KMnO4( thuốc tím), Kaliclorat KClO3
- Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: a. - Cho một lượng nhỏ Kali pemanganat KMnO4 (thuốc tím) vào ống nghiệm - Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nĩng trên ngọn lửa đèn cồn - Đưa que đĩm cháy dở cịn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm . Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra? Rút ra kết luận?
- Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: * Phương trình hĩa học : t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Tương tự KMnO4, khi đun nĩng Kaliclorat KClO3 (chất rắn, màu trắng) cũng xảy ra phản ứng, sản phẩm tạo thành là Kali clorua (KCl ) và khí oxi (O2). Em hãy viết phương trình phản ứng ? t0 2KClO3 2KCl + 3O2 Chú ý: Khi cho Manganđioxit MnO2 vào KClO3 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. vậy trong phản ứng này MnO2 giữ vai trị gì?
- Khi thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí, ta phải để ống nghiệm (hoặc lọ thu khí) như thế nào? Vì sao ?
- Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: * Phương trình hĩa học : t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 2KClO3 2KCl + 3O2 2. Kết luận: Những chất như thế nào cĩ thể được dùng làmTrong nguyên phịng liệu thí để nghiệm, điều chế khí oxi oxi trong được phịng điều chếthí nghiệm bằng cách ? đun nĩng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.
- •Vì sao ở những nơi đơng dân cư như các thành phố lớn, trường học, bệnh viện người ta hay trồng nhiều cây xanh?
- Hãy điền vào chỗ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau: Số chất Phản ứng hĩa học Số chất phản ứng sản phẩm to 2KMnO4 K2MnO4+ MnO2+ O2 1 3 to 2KClO3 2KCl + 3O2 1 2 đp 1 2 2H2O 2H2 + O2 Những phản ứng hĩa học trên đây được gọi là phản ứng phân hủy:
- Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY So sánh phản ứng phân hủy với phản ứng hĩa hợp và điền vào bảng sau: Số chất Số chất phản ứng sản phẩm Phản ứng phân huỷ 1 2 (hoặc nhiều) Phản ứng hố hợp 2 (hoặc nhiều) 1
- Đáp án: to a. 2H2 + O2 2H2O to b. CuO + H2 Cu + H2O to c. 2KNO3 2KNO2 + O2 to d. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Phản ứng hố hợp: a Phản ứng phân huỷ: c, d
- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC * Đối với bài học tiết học này: - Học bài . - Làm bài tập : 1, 3,4, 5, 6 / 94 sgk bỏ bài 2 - Làm bài tập:27.1, 27.3, 27.6, 27.7/ trang 33,34/SBT. - Hồn chỉnh vở bài tập. - Chú ý phân biệt phản ứng hĩa hợp và phản ứng phân hủy, hĩa chất điều chế oxi trong phịng thí nghiệm
- KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CƠ GIÁO MẠNH KHOẺ! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!