Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 50: Bài luyện tập 6

ppt 10 trang thungat 4020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 50: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_50_bai_luyen_tap_6.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 50: Bài luyện tập 6

  1. TIẾT 50. BÀI LUYỆN TẬP 6 HOÁ HOC 8
  2. Tiết 50 bài luyện tập 6 I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất của hiđro. 1. Tính chất của hiđro. a. Tính chất vật lí. 2. ứng dụng của hiđro. b. Tính chất hoá học. - Tác dụng với oxi. 3. Điều chế hiđro o PTHH: 2H+ O ⎯⎯→t 2H O 4. Phản ứng thế. 2 2 2 - Tác dụng với một số oxit kim loại. to Ví dụ: H22+ CuO ⎯⎯→ H O + Cu 2. ứng dụng của hiđro. 3. Điều chế hiđro Từ một số kim loại (nh Zn, Al, Fe) và một số axit (nh HCl, H24 SO loãng). 4. Phản ứng thế. - Định nghĩa: SGK- T118 - Ví dụ Zn+ 2HCl ⎯⎯→ ZnCl +22 H
  3. Tiết 50 bài luyện tập 6 I. Kiến thức cần nhớ 1. Viết phơng trình hoá học. 1. Tính chất của hiđro. Bài tập 1(118 – SGK). to 2. ứng dụng của hiđro. a. 2H2+ O 2 ⎯⎯→ 2H 2 O 3. Điều chế hiđro to b. 3H2+ Fe 2 O 3 ⎯⎯→ 3H 2 O + 2Fe 4. Phản ứng thế. to c. 4H2+ Fe 3 O 4 ⎯⎯→ 4H 2 O + 3Fe to II. Bài tập. d. H22+ PbO ⎯⎯→ H O + Pb 1. Viết phơng trình hoá học. - Phản ứng a là phản ứng hoá hợp. - Phản ứng b,c,d là các phản ứng thế. Bài tập 4(SGK- T119). a. CO2+ H 2 O ⎯⎯→ H 2 CO 3 (1) SO2+ H 2 O ⎯⎯→ H 2 SO 3 (2) Zn+ 2HCl ⎯⎯→ ZnCl +22 H (3) P2 O 5+ 3H 2 O ⎯⎯→ 2H 3 PO 4 (4) to H22+ PbO ⎯⎯→ H O + Pb (5) b. Các phản ứng: (1),(2),(4) là phản ứng hoá hợp. Vì trong mỗi phản ứng chỉ có một chất mới đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Các phản ứng: (3),(5), là phản ứng thế. Vì là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất.
  4. Tiết 50 bài luyện tập 6 I. Kiến thức cần nhớ 3. Bài tập tính toán. 1. Tính chất của hiđro. Bài tập 2. ứng dụng của hiđro. Cho 5,6 gam sắt vào bình chứa 0,25 mol axit clohiđric. 3. Điều chế hiđro a. Sau phản ứng chất nào còn d? Khối lợng 4. Phản ứng thế. là bao nhiêu? II. Bài tập. b.Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc)? 1. Viết phơng trình hoá học. ( Cho Fe = 56; H = 1; Cl = 35,5) Bài tập 1(118 – SGK). Giải to a. Ta có n== 5,6:56 0,1(mol) a. 2H+ O ⎯⎯→ 2H O Fe 2 2o 2 t PTHH: Fe + 2HCl ⎯⎯→ FeCl +22 H b. 3H2+ Fe 2 O 3 ⎯⎯→ 3H 2 O + 2Fe to Theo PTHH:1mol 2mol c. 4H2+ Fe 3 O 4 ⎯⎯→ 4H 2 O + Fe to Theo đề: 0,1mol 0,25mol d. H22+ PbO ⎯⎯→ H O + Pb 0,1 0,25 Ta có: Vậy chất còn d là: HCl - Phản ứng a là phản ứng hoá hợp. 12 - Phản ứng b,c,d là các phản ứng thế. Theo PTHH : 2. Nhận biết các chất. n HClphản ứng = 2 n Fe = 2.0,1 = 0,2 (mol) n d = 0,25 - 0,2 = 0,05 (mol) Bài 2( SGK- T118). HCl mHCl d = 0,05.36,5 = 1,825 (g) b. Theo PTHH: n== n 0,1(mol) H2 Fe V (đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (l) H2
  5. Tiết 50 bài luyện tập 6 I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất của hiđro. 2. ứng dụng của hiđro. 3. Điều chế hiđro 4. Phản ứng thế. II. Bài tập. 1. Viết phơng trình hoá học. Bài tập 1(118 – SGK). to a. 2H2+ O 2 ⎯⎯→ 2H 2 O to b. 3H2+ Fe 2 O 3 ⎯⎯→ 3H 2 O + 2Fe to c. 4H2+ Fe 3 O 4 ⎯⎯→ 4H 2 O + Fe to d. H22+ PbO ⎯⎯→ H O + Pb - Phản ứng a là phản ứng hoá hợp. - Phản ứng b,c,d là các phản ứng thế. 2. Nhận biết các chất. Bài 2( SGK- T118). 3. Bài tập tính toán.