Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Bài luyện tập 6

ppt 20 trang thungat 3740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_51_bai_luyen_tap_6.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 51: Bài luyện tập 6

  1. Tiết 51:
  2. Bài tập 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn Đáp án: phản ứng của H2 với các chất: to a. Oxi (O2) O2 + 2H2 2H2O. o Fe O + 4H t 3Fe + 4H O. b. Sắt từ oxit(Fe3O4). 3 4 2 2 to c. Chì (II) oxit (PbO) PbO + H2 Pb + H2O.
  3. ? Nêu các ứng dụng của hiđro
  4. Bài tập 2: Quan sát bộ thí nghiệm sau : Dung dịch ? Chọn các chất cho sau đâyĐể điền điều vào chế chỗ được chấm ( )Tkhírong hiđro trong phòng ,hình: người thí nghiệm, ta người ta dùng những hóa HCllàm như thế nào? chất, H 2 SO nào 4 (loãng) để điều ,NaCl, chế H khí2O Znhiđro?, Al ,Cu, Fe Chất rắn
  5. ?Qua nội dung bài tập 2, em rút ra được kết luận gì về cách điều chế và thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm? - Hóa chất: Dd HCl, H2SO4 loãng, Kim loại: Zn, Al, Fe, - Cách thu khí: Đẩy nước hoặc đẩy không khí,
  6. Bài tập 3 : 1. Mỗi phản ứng hóa học dưới đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? Đáp án: to Phản ứng hóa hợp. a. O2 + 2H2 2 H2O. (Phản ứng oxi hóa - khử) to Phản ứng oxi hóa - khử b. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O. ( Phản ứng thế) to c. CaCO3 CaO + CO2 . Phản ứng phân hủy to d. PbO + H2 Pb + H2O. Phản ứng oxi hóa - khử (Phản ứng thế)
  7. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại .Các phản ứng này đều tỏa nhiệt. 2. Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhẹ (nhẹ nhất trong các chất khí ), tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. 3. Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch axit clohiđric HCl hoặc dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như: Zn, Al, Fe. Có thể thu khí hiđro vào bình bằng 2 cách: đẩy không khí hoặc đẩy nước (miệng bình úp xuống dưới). 4. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. 5. Quá trình tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. 6. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa. 7. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
  8. Hướng dẫn: Bài 2: Trong phòng thí a. Viết PTPƯ t0 a. PT: CuO + H2 Cu + H2 O nghiệm, người ta Theo PT dùng hiđro để khử 32 1(mol) : 1(mol) : 1(mol) gam đồng (II) oxit . 0,4 ( mol ) ?( mol ) ? (mol) a/ Viết phương trình phản ứng . mCuO 32 Theo đề bài, ta có: nCuO = = = 0,4(mol) b/ Tính khối lượng chất M CuO 80 rắn thu được sau phản ứng ? b/ Số mol Cu : c/ Tính thể tích khí hiđro cần dùng (đktc)? Khối lượng Cu : Tóm tắt: c/ Số mol H : mCuO = 32 g 2 a. Viết PTPƯ. b. Tính mrắn thu được = ? Thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc) : c. Tính VH2 (đktc) = ?
  9. Trả lời Bài tập 3 : Hình vẽ sau mô tả sự chuyển khí H2 hoặc O2 từ ống nghiệm A sang ống nghiệm B. Hãy chọn cách làm đúng? -Làm theo hình số 2 vì khí O2 nặng hơn không khí nên sẽ xuống ống nghiệm B. Giải thích? A A B B H2 O2 H2 O2 B B A A 1 2 3 4 -Làm theo hình số 3 vì khí H2 nhẹ hơn không khí nên sẽ bay lên ống nghiệm B phía trên.