Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối

ppt 10 trang thungat 27/10/2022 3420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_56_axit_bazo_muoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối

  1. I.Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm oxit, công thức hoá học chung của oxit, có mấy loại oxit? Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - Công thức chung RxOy. - Phân loại: Oxit được chia thành hai loại chính. - Oxit axit: SO3, P2O5. - Oxit bazơ: Na2O, CuO.
  2. 2. Công thức hoá học: Nếu kí hiệu công thức chung của các gốc axit là A, hoá trị là n → Em hãy rút ra công thức chung của axit. Công thức hoá học chung của axit: HnA 3. Phân loại: Chúng ta hãy quan sát các ví dụ sau. Hãy nhận xét điểm giống nhau và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit VD: H2S, H2SO4, HBr, HNO3, HCl, H2CO3 Dựa vào thành phần có thể chia axit làm 2 loại: Axit không có oxi VD: H2S, HBr, HCl Axit có oxi VD: H2SO4, HNO3, H2CO3
  3. + Axit có ít nguyên tử oxi Tên axit : axit + tên phi kim + ơ Vd: H2SO3 Axit sunfurơ Axit nitrơ HNO3 II. Bazơ 1. Khái niệm Hãy kể tên 3 bazơ mà em biết? Vd: NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2 Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ đó? Trong thành phần phân tử của các bazơ đều có: + 1 nguyên tử kim loại + 1 hay nhiều nhóm hiđroxit(OH)
  4. NaOH Natri hiđroxit Caxi hiđroxit Ca(OH)2 Sắt(II) hiđroxit Fe(OH)2 4. Phân loại Bazơ được chia làm 2 loại theo tính tan a) Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm VD: NaOH, KOH, Ca(OH)2 b) Bazơ không tan trong nước Vd: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2,
  5. Công thức của muối gồm hai phần: Kim loại và gốc axit VD:Na2CO3 thì + Phần kim loại là: Na + Phần gốc axit là: = CO3 NaHCO3 thì + Phần kim loại là: Na + Phần gốc axit là: - HCO3 3. Tên gọi Tên muối: Tên kim loại( kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit VD: Na2SO4 Natri sunfat