Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 63: Nồng độ dung dịch (Tiếp)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 63: Nồng độ dung dịch (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_63_nong_do_dung_dich_tiep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 63: Nồng độ dung dịch (Tiếp)
- NHiệt liệt chào mừng
- đáp án kiểm tra bài cũ 1. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số gam chất tan trong 100 gam dung dịch. - Công thức: mct: khối lợng chất tan (g) mct m là khối lợng dung dịch (g) C% = •100% dd C% là nồng độ phần trăm của dung dịch. mdd 2. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl là: m ADCT: C% = ct •100% mdd 10 Ta có : C% = •100% = 20% NaCl 50
- Môn: Hóa học 8 Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiếp) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch (Cm) 1. Định nghĩa: Trong đó: n CM: nồng độ mol của dung dịch (mol/lít) 2. Công thức: C M = n : số mol chất tan (mol) V V : thể tích dung dịch (lít) Thí dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch. - Số mol CuSO4 có trong dung dịch: 16 n = = 0,1(mol) CuSO4 160 - Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 : 0,1 C = = 0,5(mol/l) hoặc viết tắt là 0,5M M 0,2
- Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiếp) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) II. Nồng độ mol của dung dịch (Cm) Trộn 2 lít dung dịch đờng 0,5M với 3 lít Thí dụ 2: dung dịch đờng 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đờng sau khi trộn. Giải: - Số mol đờng có trong dung dịch 1: n1 = 0,5 x 2 = 1 (mol) - Số mol đờng có trong dung dịch 2: n2 = 1 x 3 = 3 (mol) - Thể tích của dung dịch đờng sau khi trộn: V = 2 + 3 = 5 (l) - Nồng độ mol của dung dịch đờng sau khi trộn : 3 +1 4 C = = = 0,8(M) M 5 5
- Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiếp) Phiếu học tập số 2 Trộn V1 ml dung dịch H2SO4 3M với V2 ml dung dịch H2SO4 1M thu đợc 60ml dung dịch H2SO4 1,5M. Tìm V1 và V2. Bài giải: Lập qui tắc đờng chéo ta có: C C - C 1 2 C − C V C 2 = 1 C - C C1 − C V2 C2 1 Thay số ta có: 1,5 −1 V V 0,5 1 1 1 (1) = = = V2 = 3V1 V 1,5 3 3 −1,5 V2 2 (2) Theo bài ta có: V1 + V2= 60 Từ (1) và (2) V1 = 15 (ml) V2 = 45 (ml)
- Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiếp) Phiếu học tập số 3 1. Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20 g KNO . Kết quả sẽ là: 3 m 20 Ta có: 850ml = 0,85 l; n = = = 0,198 (mol) KNO3 M 101 á n 0,198 p dụng công thức: C M = = C = = 0,233(M) V M KNO3 0,85 => chọn phơng án A 2. Số gam chất tan có trong 1dm3 dung dịch NaCl 0,5M là: Ta có: 1dm3 = 1 l; n áp dụng công thức: C = => n = C .V = 0,5.1 = 0,5 (mol) M V M => mNaCl = n .M = 0,5.58,5 = 29,25 (g) => chọn phơng án C
- Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiếp) Trò chơi: Nhanh – chính xác Điền “Đ” nếu đúng hoặc “S” nếu sai vào các Đội A Đội B ô trống trong mỗi khẳng định sau. 11 NồngNồngđộđộmolmollàlàsốsốgamgammol chấtchấtchấttantantantrongtrongtrong111lítlítlítdungdungdungdịchdịchdịch 2. 600 gam dung dịch chứa 24 g KCl có nồng độ là 4% 3. Nồng độ phần trăm là số gam chất tan trong 100 g dungnớc dịch 4. Dung dịch H2SO4 0,05M chứa 9,8g H2SO4. Thể tích của dung dịch là 12 lít. 5. 250 ml dung dịch CaCl2 1M chứa 0,25 mol CaCl2
- Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiếp) Hớng dẫn về nhà. Bài tập: 3 ; 6a;c (SGK trang 146) 42.4 và 42.5 (SBT trang 51) Bài tập nâng cao: Hòa tan 6,5g Zn cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. a) Tính V. b) Tính khối lợng muối tạo thành sau phản ứng. Hớng dẫn: a) Tính số mol Zn. Viết phơng trình phản ứng. Tính số mol HCl cần dùng => V HCl b) Tính số mol và khối lợng muối thu đợc theo PTPƯ