Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 26: Oxit

ppt 25 trang thungat 26/10/2022 6080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 26: Oxit", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_8_bai_26_oxit.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 26: Oxit

  1. ờng Trờng
  2. Đáp án: t0 1) S (r) + O2 (k) SO2 (k) t0 2) 2Mg (r) + O2(k) 2 MgO (r) t0 3) CH4(k) + 2O2(k) CO2(k) + 2 H2O (h) t0 4) 4 P (r) + 5O2 (k) 2 P2O5 (r) Các phản ứng thuộc phản ứng hoá hợp : (1) , (2) và (4)
  3. Hớng dẫn học bài  Nội dung cần ghi vào vở
  4. Bài tập : Cho biết trong các chất sau, chất nào thuộc oxit? Chất nào không thuộc oxit? Giải thích. a) HCl Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi Thuộc oxit vì phân tử có 2 nguyên tố, b) Al2O3 trong đó có 1 nguyên tố là oxi. c) NH3 Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi d) CaCO3 Không thuộc oxit, vì phân tử có ba nguyên tố
  5. Thứ Năm, ngày 15 tháng 01 năm 2009 Tiết 40 – Bài 26 : Oxit II - Công thức hoá học.  Công thức hoá học của oxit : MxOy Trong đó : * M – kí hiệu hoá học của nguyên tố khác (có thể là kim loại hoặc phi kim) * O - kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi. * x,y - lần lợt là chỉ số nguyên tử của nguyên tố M và O. ( Xác định x, y tuân theo quy tắc hoá trị : II.y = n.x ) Chú ý: n là hoá trị của nguyên tố M.
  6. Thứ Năm, ngày 15 tháng 01 năm 2009 Tiết 40 – Bài 26 : Oxit I - Định nghĩa II - Công thức hoá học. III – Phân loại :
  7. Thứ Năm, ngày 15 tháng 01 năm 2009 Tiết 40 – Bài 26 : Oxit III – Phân loại :  a) Oxit axit : Thờng là oxit của phi kim và tơng ứng với một axit. Thí dụ: Oxit axit Axit tơng ứng CO2 H2CO3 ( Axit cacbonic) SO2 H2SO3 ( Axit sunfurơ ) SO3 H2SO4 ( Axit sunfuric ) P2O5 H3PO4 ( Axit photphoric)
  8. Thứ Năm, ngày 15 tháng 01 năm 2009 Tiết 40 – Bài 26 : Oxit IV – Cách gọi tên - Natri oxit  Thí dụ 1: Na2O ZnO - Kẽm oxit NO - Nitơ oxit  * Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.
  9. Hãy gọi tên các oxit bazơ có công thức hoá học sau: 1) K2O - Kali oxit 2) BaO - Bari oxit 3) Al2O3 - Nhôm oxit 4) PbO - Chì (II) oxit 5) FeO - Sắt (II) oxit
  10. Thứ Năm, ngày 15 tháng 01 năm 2009 Tiết 40 – Bài 26 : Oxit IV – Cách gọi tên * Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit. - Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
  11. Đáp án – Biểu điểm Oxit axit Oxit bazơ CTHH Tên gọi CTHH Tên gọi SO3 Lu huỳnh trioxit Fe2O3 Sắt (III) oxit CuO Đồng (II) oxit N2O5 Đinitơ pentaoxit CaO Canxi oxit Cách chấm điểm: + Điền đúng mỗi công thức hoá học (CTHH) vào phần phân loại đợc 1 điểm. + Gọi tên đúng của mỗi oxit đợc 1 điểm
  12. Nội dung ghi nhớ của bài : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong có một nguyên tố là oxi. Công thức hoá học chung của oxit: MxOy Oxit gồm 2 loại: oxit axit và oxit bazơ. Tên gọi oxit : tên nguyên tố + oxit Chú ý: Cách gọi oxit kim loại và phi kim có nhiều hoá trị.
  13. Kớnh chào tạm biệt Hẹn gặp lại XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY Cễ VÀ CáC EM ĐÃ QUAN TÂM THEO DếI BÀI DẠY . TRƯỜNG : THCS Thành nhân Giỏo viờn biờn soạn : NĂM HỌC : 2008 -2009 Bùi Đăng phồn