Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy

ppt 18 trang thungat 26/10/2022 3160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_8_bai_27_dieu_che_khi_oxi_phan_ung_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy

  1. ĐÁP ÁN: Câu 1. + Oxit axit: SO3 Lưu huỳnh trioxit (2đ) N2O5 Đinitơ pentaoxit (2đ) + Oxit bazơ: Fe2O3 Sắt (III) oxit (2đ) CaO Canxi oxit. (2đ) Câu 2: Có 2 cách thu khí oxi: đẩy nước, đẩy không khí .(2đ)
  2. I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: 1.Thí nghiệm: a/Với KMnO4 (Kali pemanganat): Cho một lượng nhỏ Kali pemanganat KMnO4( thuốc tím) vào ống nghiệm , lắp ống nghiệm vào giá sắt rồi đun nóng trênHiện ngọn tượng lửa: Chất đèn cồn.khí sinh Đưa ra que trong đóm ống cháynghiệm dở làmcòn quetàn đómđỏ vào bùng miệng cháy. ống Đó là khí oxi. nghiệm .
  3. I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: b/Với KClO3 (Kali clorat)  PTHH: Khi đun KClO 0 trong ống nghiệm ta 2KClO t3 2KCl + 3O cũng thu3 được khí oxi,ngoài 2ra còn thu được chất rắn đó là KCl. Em hãy viết PTHH.
  4. I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận:  - Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3. @ Hóa chất nào dùng để điều chế khí @ ĐặcTrong điểm PTNcủa khí những oxi được hóa điều chất chế đó ? bằngoxi trong phương PTN pháp? gì ?
  5. BÀI TẬP: 2/ Khi thu khí oxi vào bình bằng cách đẩy không khí thì miệng bình phải đặt như thế nào? Ngửa lên hay úp xuống? Vì sao? Đáp án: Khi thu khí oxi vào bình bằng cách đẩy không khí thì miệng bình phải đặt ngửa lên vì khí oxi nặng hơn không khí.
  6. II) Phản ứng phân hủy: Vậy phản ứng phân hủy là gì?  Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
  7. 2/ Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã sinh ra khi phân hủy 24,5 gam kali clorat (KClO3) (Cho biết : K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16) Đáp án: Số mol KClO3 là: n = 24,5 : 122,5 = 0,2 (mol) KClO3 to 2KClO3 2KCl + 3O2 2 mol 3 mol 0,2 mol 0,3 mol Thể tích khí oxi sinh ra ở đktc là: V = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l) O2
  8. •Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Nghiên cứu trước bài 28: “ Không khí – Sự cháy” + Thành phần của không khí gồm những khí gì? + Phần trăm về thể tích và khối lượng của các khí trong không khí là bao nhiêu? + Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm? + Làm thế nào bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?