Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro - Nguyễn Thị Hoa

ppt 23 trang thungat 28/10/2022 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_8_bai_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro.ppt
  • mp4Điều chế và đốt Hidro trong không khí (1).mp4
  • avidieu che va dot hydro.avi
  • aviHidro chay trong oxi.avi
  • mp4Hidro cháy trong oxi.mp4
  • mp4Hỗn hợp nổ của Oxi và Hidro.mp4
  • aviHON HOP OXY VA Hidro.avi

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro - Nguyễn Thị Hoa

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Hóa học 8 GV thực hiện: Nguyễn Thị Hoa
  2. Câu 2 : Viết phương trình biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: Cacbon, hiđro, nhôm, biết rằng các sản phẩm là các hợp chất lần lượt có công thức: CO2 , H2O , Al2O3. Giải : t0 C + O2 → CO2 t0 2H2 + O2 → 2H2O t0 4Al + 3O2 → 2Al2O3
  3. TIẾT 47 BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO I. Tính chất chất vật lí :
  4. TIẾT 47 BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO I. Tính chất chất vật lí : Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước
  5. TIẾT 47 BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. Tính chất hoá học : 1. Tác dụng với Oxi : a. Thí nghiệm : (SGK) b. Hiện tượng: - H2 cháy ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt . - Khí H2 cháy trong oxi mãnh liệt hơn, nhiều nhiệt hơn trong không khí. - Sản phẩm là nước
  6. 1. Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? 2. Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay trong không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh, vì sao? 3. Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
  7. CỦNG CỐ Bài tập 1: Chọn phương trình hoá học đúng của phản ứng giữa H2 và O2 to A. H2 + O2 → H2O to B. 2H2 + O2 → H2O to C. 2H2 + O2 → 2H2O D. 2H2 O → 2H2 + O2
  8. Bài tập 3: Khí H2 có thể thu được bằng cách nào trong 2 cách sau? H2 H a. Đặt đứng bình b. Đặt ngược bình 2
  9. t0 PTHH: 2H2 + O2 2 H2O 2,8 Ta cã: n = =0,125 (mol) H2 22,4 1 1 a) Theo PTHH ta có: n= n = ×0,125=0,0625 (mol) OH222 2 Thể tích của O2 cần dùng là: V = 0,0625×22,4=1,4 (l) O2 b) Theo PTHH ta có: nn= = 0,125 (mol) HOH22 Khối lượng của H O thu được là: m = 0,125×18 = 2,25 (g) 2 HO2 a) VO =1,4 lit §¸p sè: 2 b) m = 2,25 gam HO2