Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6

ppt 16 trang thungat 27/10/2022 2800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_8_bai_34_bai_luyen_tap_6.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6

  1. “ HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI ” 10 V. I – LÊ NIN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP HÓA HỌC: LỚP 8
  2. Tiết 50 Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Học SGK / 118 1. Hiđro có tính khử , ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với oxi trong một số oxit của kim loại . các phản ứng này đều tỏa nhiệt . 2. Khí hiđro có nhiều ứng dụng , chủ yếu do tính chất nhẹ ( nhẹ nhất trong các chất khí ) , tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt . 3. Có thể điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch Axit clohiđric HCl hoặc Axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn , Fe , Al . Có thể thu khí Hiđrô vào bình bằng 2 cách: Đẩy không khí hoặc đẩy nước( Miệng bình úp xuống dưới ) 4. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.
  3. Tiết 50 Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Học SGK / 118 II. BÀI TẬP DẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG THẢO LUẬN NHÓM THỜI GIAN 3 PHÚT Hãy hoàn thành bảng sau: LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC - NHÓM 1; 3 LOẠI GIẢI THÍCH PHẢN ỨNG Cacbon đioxit + nước axit cacbonic (H2CO3) Lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơ (H2SO3) Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + H2 LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – NHÓM 2, 4 LOẠI GIẢI THÍCH PHẢN ỨNG Điphotpho pentaoxit+ nước axit photphoric (H3PO4) to Chì (II)oxit + hiđro Chì (Pb) + H2O  Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + H2
  4. Tiết 50 Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Học SGK / 118 II. BÀI TẬP DẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG Bài 1/119( SGK): Bài 4/ 119 - SGK a) Lập phương trình hóa học 1) CO2 + H2O → H2CO3 2) SO2 + H2O H2SO3 3) Zn +2HCl ZnCl2 + H2 4) P2O5 +3H2O 2 H3PO4 to 5) PbO + H2 ⎯⎯→ Pb + H2O b) Xác định loại phản ứng và giải thích * Phản ứng hóa hợp là :1,2,4 vì sản phẩm : 1 chất, chất tham gia : 2 chất * Phản ứng thế là : 3,5 vì số sản phẩm và chất tham gia đều 2 chất trong đó có 1 đơn chất, 1 hợp chất
  5. Tiết 50 Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Học SGK / 118 II. BÀI TẬP DẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG DẠNG 2 : NHẬN BIẾT Bài tập 2/118 (SGK ) Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ? Giải - Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: + Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng là lọ chứa khí oxi + Lọ có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro + Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí
  6. c)Cho biết Giải mmg+=6() a. Viết PTHH FeCu to mg= 2,8( ) 1) CuO + H2 Cu + H2O Fe 1 mol 1 mol 1 mol 1mol Vl= ?( ) (đktc) H2 ? mol 0,05 mol to 2) Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O 1 mol 3 mol 2 mol 3 mol B3 ? mol 0,05 mol mm=−6 Cu Fe c) V= ?( l ) (đktc) mFe mCu H2 m mFe 2,8 B1 n = B4 nFe = = = 0,05( mol ) M M Fe 56 nFe n 0,05 3 Cu n==0,075( mol ) H2(2) B2 Theo PTHH B5 2 mCu=6 − m Fe = 6 − 2,8 = 3,2( g ) n n m 3,2 H2(2) H2(1) Cu nCu = = = 0,05( mol ) M Cu 64 B6 nHHH=+ n n 0,05 1 2 2(1) 2(2) n==0,05( mol ) n H2(1) 1 H2 n= n + n =0,05 + 0,075 = 0,125( mol ) HHH2 2(1) 2(2) B7 VnHH= .22,4 22 V= n 22,4 = 0,125 22,4 = 2,8( l ) HH22 (đktc) (đktc)
  7. Tiết 50 Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Học SGK / 118 II. BÀI TẬP DẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG Học Mục I / SGK trang 118 Bài 1/ 118 (SGK) BTVN: 3, 6/ 119 Bài 4/ 119 (SGK) Hướng dẫn bài 6/ 119 Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt DẠNG 2 : NHẬN BIẾT tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. Bài 2/ 118 (SGK) a) Viết các phương trình phản ứng b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên DẠNG 3 : BÀI TẬP tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho TÍNH TOÁN nhiều khí hiđro nhất ? Bài 5a,c/ 119 (SGK) c) Nếu thu được cùng một thể tích khí Hiđro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất ?
  8. Tiết 50 Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Học SGK / 118 CHUẨN BỊ BÀI MỚI : BÀI THỰC HÀNH 5 II. BÀI TẬP DẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG Đọc nội dung 3 thí nghiệm và chuẩn bị bảng tường TRÌNH HÓA HỌC – XÁC trình ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG TN 1: Điều chế khí Bài 1/ 118 (SGK) Hiđro từ axit Bài 4/ 119 (SGK) TTclohiđricMục HCl,kẽm.đích Hiện Kết quả thí Đốt cháy khí hiđro DẠNG 2 : NHẬN BIẾT tượng nghiệm . trongthí không nghiệm khí Bài 2/ 118 (SGK) quan sát Viết TN 2: Thu khí Hiđro được PTHH bằng cách đẩy không DẠNG 3 : BÀI TẬP TÍNH TOÁN khí Bài 5a,c/ 119 (SGK) TN 3: Hiđro khử đồng(II) oxit