Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 41: Độ tan của một chất trong nước (Bản đẹp)

ppt 39 trang thungat 28/10/2022 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 41: Độ tan của một chất trong nước (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_8_bai_41_do_tan_cua_mot_chat_trong_nu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 8 - Bài 41: Độ tan của một chất trong nước (Bản đẹp)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Cõu 1 Cõu 2
  2. Bài 41:Độ tan của một chất trong nước Khi thấy trang màu trắng, chữ đen thỡ cỏc em phải ghi bài.
  3. Thớ nghiệm 1 Cho một ớt nước vào cốc đựng muối khuấy đều? Quan sỏt hiện tượng Ta thấy muối tan trong nước. Cho một ớt nước vào cốc đựng cỏt khuấy đều? Quan sỏt hiện tượng. Ta thấy cỏt khụng tan trong nước.
  4. Bài 41:Độ tan của một chất trong nước I)Chất tan và chất khụng tan: 1.Thớ nghiệm: 2.Kết luận: Cú chất tan và cú chất khụng tan trong nước. Cú chất tan nhiều, cú chất tan ớt trong nước.
  5. H+ BaSO4 K K
  6. MAỉU SAẫC MOÄT SOÁ CHAÁT AgCl BaSO4 PbS CuS CuCl Fe(OH) Cu(OH) 2 3 2 Al(OH)3
  7. Bài 41:Độ tan của một chất trong nước I)Chất tan và chất khụng tan: 1.Thớ nghiệm: 2.Kết luận: Cú chất tan và cú chất khụng tan trong nước. Cú chất tan nhiều, cú chất tan ớt trong nước. 3. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk) II) Độ tan của một chất trong nước. 1. Định nghĩa:
  8. Bài 41:Độ tan của một chất trong nước I)Chất tan và chất khụng tan: 1.Thớ nghiệm: 2.Kết luận: Cú chất tan và cú chất khụng tan trong nước. Cú chất tan nhiều, cú chất tan ớt trong nước. 3. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk) II) Độ tan của một chất trong nước. 1. Định nghĩa: Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đú hũa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bóo hũa ở một nhiệt độ xỏc định.
  9. Bài tập: Xỏc định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C. Biết rằng ở 200C khi hũa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thỡ thu được dung dịch bóo hũa. GIẢI Độ tan NaCl = 60 . 100g 200 mchất tan S = .100g mdung mụi = 30 (g)
  10. Tỡm khối lượng đường cần dựng để hũa tan vào 250 g nước ở 20oC để tạo thành dung dịch bóo hũa. Biết ở 200C độ tan của đường là 200g. Đề bài cho biết điều gỡ? Em hóy nờu cụng thức tớnh độ tan? mdung mụi = 250 g mchất tan S = . 100g S = 200g mdung mụi Đề bài hỏi gỡ? mchất tan .S = . 100g mchất tan = ? g = 500gmdung mụi Vậy mđường = 500 g
  11. Bài 41:Độ tan của một chất trong nước I)Chất tan và chất khụng tan: 1.Thớ nghiệm: 2.Kết luận: Cú chất tan và cú chất khụng tan trong nước. Cú chất tan nhiều, cú chất tan ớt trong nước. 3. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk) II) Độ tan của một chất trong nước. 1. Định nghĩa: Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đú hũa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bóo hũa ở một nhiệt độ xỏc định. S là độ tan mchất tan 100g S = . mchất tan là khối lượng chất tan mdung mụi mdung mụi là khối lượng dung mụi 2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a. Độ tan của chất rắn
  12. Bài 41:Độ tan của một chất trong nước I)Chất tan và chất khụng tan: 1.Thớ nghiệm: 2.Kết luận: Cú chất tan và cú chất khụng tan trong nước. Cú chất tan nhiều, cú chất tan ớt trong nước. 3. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối ( Sgk) II) Độ tan của một chất trong nước. 1. Định nghĩa: Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đú hũa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bóo hũa ở một nhiệt độ xỏc định. S là độ tan mchất tan 100 S = . mchất tan là khối lượng chất tan mdung mụi mdung mụi là khối lượng dung mụi 2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a. Độ tan của chất rắn - Hầu hết độ tan của cỏc chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.
  13. Em cú nhận xột gỡ về độ tan của chất khớ trong nước khi nhiệt độ tăng?
  14. Khớ 1 Nước 2 3 Theo em trong cỏc trường hợp trờn thỡ trường hợp nào chất khớ tan nhiều nhất? Vỡ sao?
  15. Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt thỡ cú ga?
  16. Muốn bảo quản tốt cỏc loại nước cú ga ta phải làm gỡ? Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan của khớ cacbonic. Đậy chặt nắp chai nhằm tăng ỏp suất.
  17. Đỏp ỏn Do khớ oxi ớt tan trong nước nờn người ta “Sục” khụng khớ nhằm hũa tan nhiều hơn khớ oxi giỳp tụm, cỏ hụ hấp tốt hơn. Từ đú nõng cao năng suất.
  18. Bài tập: Đĩa bỏnh cú 50 cỏi bỏnh. a. Nếu em ăn hết 30 cỏi thỡ em đó ăn được bao nhiờu % số bỏnh trong đĩa? b. Nếu em ăn hết 75 % số bỏnh trong đĩa thỡ em đó ăn được bao nhiờu cỏi bỏnh?
  19. Bài học kết thúc Chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp