Bài giảng Hóa học Khối 8 - Tiết 49: Phản ứng oxi hóa - khử

ppt 27 trang thungat 27/10/2022 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 8 - Tiết 49: Phản ứng oxi hóa - khử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_8_tiet_49_phan_ung_oxi_hoa_khu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 8 - Tiết 49: Phản ứng oxi hóa - khử

  1. Kiểm tra bài cũ Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng hoá học nào đãhọc? to 1 KClO3 KCl + O2 to 2 C + O2 CO2 to 3 H2 + CuO Cu + H2O to 2 KClO3 2 KCl + 3O2 ( phản ứng phân huỷ) to C + O2 CO2 ( phản ứng hoá hợp) to H2 + CuO Cu + H2O
  2. Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử Sự khử CuO H + CuO t o Cu + H O 1. Sự khử. Sự oxi hoá 2 2 Sự oxi hoá hiđro  a. Sự khử b. Sự oxi hoá -Là sự tách oxi ra khỏi hợp chất - Là sự tác dụng của oxi với một chất
  3. Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử Sự khử Fe2O3 to Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Sự oxi hoá H2 Sự khử PbO to PbO + H2 Pb + H2O Sự oxi hoá H2 Sự khử O2 to O2 + C CO2 Sự oxi hoá C
  4. Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử to 2. Chất khử và chất oxi hoá H2 + CuO Cu + H2O Chất khử Chất oxi hoá  a. Chất khử b. Chất oxi hoá - Là chất chiếm oxi của chất khác - Là chất nhờng oxi cho chất khác Bài tập : XácEm địnhcó nhận chất xét khử g ,ì chấtvề chất oxi hoákhử trong và chất các oxiphản hoá? ứng hoá học sau: to 1. PbO + H2 Pb + H2O to 2. 3CuO + 2Al 3Cu + Al2O3 to 3. FeO + CO Fe + CO2 to 4. O2 + C CO2
  5. Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử 1 Sự khử. Sự oxi hoá to H2 + CuO Cu + H2O 2 Chất khử và chất oxi hoá Chất khử Chất oxi hoá a. Chất khử b. Chất oxi hoá - Là chất chiếm oxi của chất khác - Là chất nhờng oxi cho chất khác  * Chú ý: Trong phản ứng của oxi với một chất, oxi cũng là chất oxi hoá
  6. Đáp án to PbO + H2 Pb + H2O 1. Chất oxi hoá Chất khử to 3CuO + 2Al 3Cu + Al O 2. 2 3 Chất oxi hoá Chất khử o FeO + CO t Fe + CO 3. 2 Chất oxi hoá Chất khử o O + C t CO 4. 2 2 Chất oxi hoá Chất khử  Qua bài tập trên các em cần chú ý những vấn đề gì ?
  7. Thứ 2ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử 1. Sự khử. Sự oxi hoá 2.Chất oxi hoá ,chất khử. 3. Phản ứng oxi hoá khử * Định nghĩa: SGK/T 111 Sự khử CuO Ví dụ: to H2 + CuO Cu + H2O Chất khử Chất oxi hoá Sự oxi hoá hiđro
  8. Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử Bài tập 2/ sgk /t 113 Hãy cho biết trong những phản ứng hoá học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng a. Đốt than trong lò: to C + O2 CO2 b. Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim: to Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 to c. Nung vôi: CaCO3 CaO + CO2 d. Sắt bị gỉ trong không khí: to 4Fe + 3 O2 2Fe2O3
  9. * Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng oxi hoá khử: to C + O2 = CO2 to 3CO+Fe2O3=2Fe+3CO2
  10. to C + O2 = CO2 to 3CO+Fe2O3=2Fe+3CO2 Sắt bị gỉ trong không khí: 3Fe + 2O2 →Fe3O4 Trong thực tế ngời ta đã sử dụng những biện phápQua nào bài để tập trên em có nhận xét g ì về các phản ứng oxi hoá - khử? hạn chế những phản ứng oxi hoá khử có hại ?
  11. Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử Bài tập nhóm Trong các câu sau , câu nào đúng (Đ) câu nào sai ( S ) : 1. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử 2. Chất nhờng oxi cho chất khác là chất khử 3. Chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá 4. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử 5. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự khử 6. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá 7. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra sự khử
  12. Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử 1. Sự khử. Sự oxi hoá a. Sự khử b. Sự oxi hoá -Là sự tách oxi ra khỏi hợp chất - Là sự tác dụng của oxi với một chất 2 Chất khử và chất oxi hoá a. Chất khử b. Chất oxi hoá - Là chất chiếm oxi của chất khác - Là chất nhờng oxi cho chất khác 3. Phản ứng oxi hoá khử Sự khử CuO Ví dụ: to H2 + CuO Cu + H2O Chất khử Chất oxi hoá Định nghĩa :SGK Sự oxi hoá hiđro 4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá – khử  * Kết luận : Sgk/trang 111
  13. Kết thúc