Bài giảng Hóa học Khối 8 - Tiết 50: Bài luyện tập 6
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 8 - Tiết 50: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_khoi_8_tiet_50_bai_luyen_tap_6.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 8 - Tiết 50: Bài luyện tập 6
- Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1. Tính chất vật lí không phải của hiđro là: A.nhẹ nhất trong tất cả các chất khí. B.không màu, không mùi, không vị. C.không duy trì sự cháy. D.ít tan trong nước. 2. Hiđro tác dụng được với: A.oxi và oxit axit khi nhiệt độ cao. B.oxi và oxit kim loại khi nhiệt độ cao. C.oxi và đồng (II)oxit khi nhiệt độ cao. D.oxi và một số oxit kim loại khi nhiệt độ cao.
- 4. Có thể thu khí hiđro bằng cách: A.Đẩy nước. B.Đẩy không khí đặt ngửa bình thu. C.Đẩy không khí đặt úp bình thu. D.Cả A và B. E.Cả A và C.
- 6. Điền các cụm từ còn thiếu vào chỗ trống Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn (1) chất và hợp (2) chất , trong đó nguyên (3) tử của đơn chất thay thế nguyên (4) tử của một nguyên (5) tố trong hợp chất.
- Bài tập 1(SGK). Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Giải to 2H2 + O2 2H2O ( PƯ hóa hợp ) to 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O ( PƯ thế) to 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O ( PƯ thế) to H2 + PbO Pb + H2O ( PƯ thế)
- Bài tập 5(SGK) a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp. b) Nếu thu được 6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8 g sắt thì thể tích hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit là bao nhiêu? Giải to a) H2 + CuO Cu + H2O to 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
- Hướng dẫn về nhà 1. Hoàn thành các bài tập 4,6 trong SGK 2. Chuẩn bị bài mới: Bài luyện tập tiết 2.