Bài giảng Hóa học Khối 8 - Tiết 58: Bài luyện tập 7

ppt 18 trang thungat 3080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 8 - Tiết 58: Bài luyện tập 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_8_tiet_58_bai_luyen_tap_7.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 8 - Tiết 58: Bài luyện tập 7

  1. • Thành phần hoá học định tínhcủa nước gồm hiđro và oxi ; Tỉ lệ về khối lượng : H – 1 phần, O – 8 phần.
  2. 2K + 2 H2O 2 KOH + H2 Ca + 2 H2O Ca(OH)2 + H2 + Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Na, Ca, K tạo thành bazơ tan và hiđro.
  3. a. SO3 + H2O H2SO4 P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4 b. Na2O + H2O 2 NaOH CaO + H2O Ca(OH)2 + Nước tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ tan và tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit.
  4. NaOH CaCl HCl Hãy phân loại các hợp chất sau: , 2 , , Fe(OH) 3 , H 2 SO 4 , NaHCO 3 , KOH , K 2 SO 4 , HNO 3 . HỢP VÍ DỤ ĐỊNH NGHĨA CÔNG THỨC PHÂN LOẠI TÊN GỌI CHẤT HOÁ HỌC Phân tử gồm có một H A -Axit có oxi -Axit + phi hay nhiều nguyên tử n AXIT - A là gốc axit :H2SO4, HNO3 kim + ic (ơ) hiđro liên kết với gốc có hoá trị n axit -Axit không có -Axit + phi oxi : HCl kim + hiđric BAZƠ Phân tử gồm có M(OH)n - Bazơ tan: Tên kim nguyên tử kim loại M là kim NaOH, Ca(OH)2 loại (HT) liên kết với một hay loại có hoá - Bazơ không tan: + nhiều nhóm hiđroxit trị n Fe(OH)3 hiđroxit MUỐI Phân tử gồm một Kim loại + -Muối axit : Tên kim hay nhiều nguyên tử gốc axit NaHCO3 loại (HT ) kim loại liên kết với -Muối trung hoà : + tên gốc một hay nhiều gốc CaCl2 , K2SO4. axit axit
  5. Bài 3: • Kẽm sunfat : ZnSO4 • Đồng(II)clrua : CuCl2 • Canxi photphat : Ca3(PO4)2 • Natri đihđro photphat : NaH2PO4 • Magie nitrat : Mg(NO3)2
  6. Bài tập 5: Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau : Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O Tính khối lượng nhôm sunfat tạo thành nếu sử dụng 29,4 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 30,6 gam nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN GIẢI : - Tính số mol của H2SO4 và Al2O3 ban đầu. - Viết PTHH. - Từ tỉ lệ số mol của hai chất trên ở PTHH , so sánh với số mol ban đầu của hai chất đó rồi suy ra chất dư. - Tính số mol thực tế tham gia phản ứng của chất dư - Số mol dư = số mol ban đầu - số mol tham gia phản ứng. - Áp dụng công thức m=n.M suy ra khối lượng dư.
  7. Bài tập 6 : Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160 gam , thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70% . Lập công thức hoá học của oxit. Gọi tên oxit đó? Hướng dẫn giải : • Đặt CTHH của oxit đó là: AxOy có M= 160g và %A = 70%. • Tìm khối lượng của kim loại A có trong 160g oxit. • Tìm khối lượng của oxi có trong 160g oxit. • Suy ra số nguyên tử oxi có trong AxOy . • Từ khối lượng của kim loại, lập bảng so sánh giữa khối lượng mol và chỉ số nguyên tử để tìm số nguyên tử kim loại rồi suy ra công thức oxit
  8. DẶN DÒ: • Làm lại các bài tập:3,4,5 (trang 132,SGK ) • Xem và chuẩn bị bài thực hành