Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 1: Hoá trị của nguyên tố
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 1: Hoá trị của nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_1_hoa_tri_cua_nguyen_to.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 1: Hoá trị của nguyên tố
- BÀI 1:HOÁ TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ 1. Ví dụ: - HCl. Nguyên tử Clo liên kết với mấy nguyên tử Hiđro? - H2O. nguyên tử oxi liên kết với mấy NT hiđro? - NH3. nguyên tử Nitơ liên kết với mấy NT hiđro? - CH4. nguyên tử C liên kết với mấy NT hiđrô?
- 2. Bài ca hoá trị: -K,I,H, Na với Ag Cl một loài là hoá trị I em ơi nhớ ghi cho kỹ kẻo thời phân vân. - Mg, Zn, Pb,Hg, O2, Cu đó cũng gần Ba cuối cùng thêm chú Ca hoá trị II đó có gì khó khăn. - Al,Cr hoá trị III lần in sâu vào chí lúc cần có ngay
- - Photpho hỏi đến không dư, hễ ai hỏi đến thì ừ rằng V. - Mong e cố gắng học chăm, sao cho hoá trị cả năm thuộc làu. 3. Quy tắc hoá trị. Một hợp chất ở dạng tổng quát có dạng: AaxBby Theo QTHT ta có: a.x = b.y Xét các hợp chất sau: Al2O3, NH3, CH4
- 2.Bài tập Bài 1. Hoàn thành các pt sau: 1). Al + HCl > AlCl3 + H2 2).MnO2+HCl >MnCl2+Cl2+H2O 3).NaOH+FeCl3 >NaCl+Fe(OH)3 4). C2H2 + O2 > CO2 + H2O 5). Na + H2O > NaOH + H2 6). P + O2 > P2O5
- 7). P2O5 + H2O > H3PO4 8). SO2 +O2 >SO3 9). Fe(OH)2 + HCl > FeCl2 + H2O 1O). C2H4 + O2 > CO2 + H2O 11). Na2O + H2O > NaOH 12). Al + S > Al2S3 13). Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 14). FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 15). C6H6 + O2 > CO2 + H2O
- Bài 2. Gọi tên các gốc muối sau 1). H2SO4; (=SO4) 8. -HCO3 2). H2CO3; (=CO3) 9. -Br 3). H3PO4; ( ≡PO4) 10. -Cl 4). HNO3 ; (-NO3) 5). H2S ; (=S) 6). H2SO3; (=SO3) 7). HNO2 ; ( -NO2)
- Bài 3. Cho 10,2 g nhôm oxit tác dụng hết với axit clohiđric, tạo thành muối nhôm clorua và nước. a). Viết phương trình pư? b). Tính khối lượng axit đã phản ứng? c). Tính khối lượng muối nhôm tạo thành? Bài 4. Cho 4 g Caxi tác dụng với nước cất tạo Thành canxi hiđroxit và khí hiđro. a). Viết PTPƯ? b). Tính thể tích khí Hiđro (ĐKTC)
- Bài 2: cho các oxit sau: CO2, CuO, SO3, NO,P2O5 có bao nhiêu oxit tác dụng với nước: A): 1 B): 2 C): 3 D): 4 Bài 3: Cho các oxit sau: NO, MgO, CO2, CaO, SO3, có bao nhiêu oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước? A): 1 B): 2 C): 3 D): 4 Bài 4: Có các oxit: CuO, Na2O, CaO, MgO, CO2, FeO, BaO. Có bao nhiêu oxit tác dụng với SO2 để tạo thành muối. A): 2 B): 3 C): 4 D): 5