Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất - Trần Thanh Hoài
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất - Trần Thanh Hoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_12_su_bien_doi_chat_tran_thanh_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 12: Sự biến đổi chất - Trần Thanh Hoài
- PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY TRƯỜNG THCS VỊ ĐƠNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỐ HỌC LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HỒI
- 3) Thái độ: B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm. C/ Phương tiện dạy học : a) GV : một số hoá chất và dụng cụ sau : Bột sắt, lưu huỳnh, đường, ống nghiệm, giá đun, đèn cồn . . . . b) HS : Xem trước nội dung theo SGK. D/ Tiến hành bài giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Tuần 9, tiêt 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HĨA HỌC BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT I/ Hiện tượng vật lí Quan sát thí nghiệm.
- Sự biến đổi như trên gọi là hiện tượng vật lí. Qua thí nghiệm em hãy rút ra kết luận hiện tượng vật lí là gì ? Đáp án : Hiện tượng vật lí: Khi chất chỉ biến đổi về trạng thái hay hình dạng ta nĩi đĩ là hiện tượng vật lí. Lấy ví dụ về hiện tượng vật lí trong đời sống mà em biết ? Đáp án : _ Thanh sắt bị bẻ cong. _ Hồ tan đường vào trong nước.
- _ Đun nĩng hổn hợp lưu huỳnh và sắt, đưa nam châm lại gần, nhận xét hiện tượng, lưu huỳnh và sắt cĩ bị biến đổi khơng ? TN Đáp án: Sau khi đung nĩng lưu huỳnh và sắt bị biến đổi tạo ra chất mới cĩ màu xám khơng bị nam châm hút.
- Đáp án : Khi đun nĩng đường bị biến đổi thành chất màu đen là than và nước. Qua 2 thí nghiệm trên em hãy rút ra kết luận về hiện tượng hố học ? Đáp án : Khi cĩ sự biến đổi từ chất này thành chất khác ta nĩi đĩ là hiện tượng hố học.
- KẾT LUẬN 1/ Hiện tượng vật lí: Khi chất chỉ biến đổi về trạng thái hay hình dạng ta nĩi đĩ là hiện tượng vật lí. 2/ Khi cĩ sự biến đổi từ chất này thành chất khác ta nĩi đĩ là hiện tượng hố học.
- Đáp án ➢ Hiện tượng vật lí diễn ra ở giai đoạn : nến chảy lỏng thấm vào bấc nến chảy lỏng chuyển thành hơi. ➢ Hiện tượng hố học diễn ra ở giai đoạn: nến cháy trong khơng khí.