Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học (Bản chuẩn)

ppt 20 trang thungat 3340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_13_phan_ung_hoa_hoc_ban_chuan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học (Bản chuẩn)

  1. Kiểm tra bài cũ 1.Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tợng hóa học với hiện tợng vật lý ? 2.Bài 3 (trang 47) Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nớc. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tợng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tợng hoá học. (Biết: trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia)
  2. Thí nghiệm: ống nghiệm 1 : Cho một mảnh kẽm vào dung dich axit clohiđric . ống nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dung dịch đồng sunfat (mầu xanh nhạt) vào dung dịch natri hiđroxit (không mầu) Hãy nêu các hiện tợng xảy ra?
  3. Tiết18 .Bài 13. Phản ứng hoá học I. Định nghĩa về phản ứng hóa học: 1.Thí dụ: Trong quá trình biến đổi: -Chất ban đầu đợc gọi là chất phản ứng hay chất tham gia - Chất mới sinh ra là chất sản phẩm Cách ghi bằng phơng trình chữ : Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm
  4. - ống nghiệm1:Kẽm tác dụng với axit clohiđric, tạo ra khí hiđro và dung dịch kẽm clorua. -ống nghiệm2: đồng sunfat tác dụng với natri hiđroxit, tạo ra natri sunfat và đồng hiđroxit. Phơng trình chữ: Kẽm + axit clohiđric khí hiđro + kẽm clorua Chất phản ứng Sản phẩm Đồng sunfat+Natri hiđroxit Natri sunfat+đồng hiđroxit Chất phản ứng Sản phẩm
  5. II. Diễn biến của phản ứng hoá học 1. Xét quá trình biến đổi của phản ứng: Khí hidro+ khí oxi Nớc Quan sát sơ đồ mô phỏng hình 2.5
  6. Có nhận xét gì về phản ứng xảy ra giữa khí hiđro và khí oxi (Xem mô phỏng).
  7. Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
  8. - Phản ứng giữa bột Fe và bột S cần đun nóng thời gian đầu. (dùng hình ảnh mô phỏng) - Phản ứng phân huỷ đờng cần đun nóng suốt thời gian phản ứng. - Phản ứng giữa dd NaOH với dd HCl không cần đun nóng.
  9. Chất xác tác là gì? Chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và vẫn giữ nguyên không bị biến đổi sau khi phản ứng kết thúc đợc gọi là chất xúc tác .
  10. - Sản phẩm phản ứng khi cho bột Fe tác dụng với bột S (không bị nam châm hút). (Xem video) - Sản phẩm của phản ứng nến cháy trong không khí. ,