Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học - Trương Thị Bích

ppt 29 trang thungat 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học - Trương Thị Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_13_phan_ung_hoa_hoc_truong_thi_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học - Trương Thị Bích

  1. Học sinh lớp: 8B1 Giáo viên: Trơng Thị Bích
  2. I. Định nghĩa
  3. Thế nào là phản ứng hoá học?
  4. Trong phản ứng hoá học l- ợng chất nào tăng dần lợng chất nào giảm dần ? Trả lời : - Trong PƯHH lợng chất phản ứng giảm dần và lợng chất sản phẩm tăng dần .
  5. B. Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua. Hãy quan sát đoạn video mô tả phản ứng hóa học của hiện tợng trên và viết phơng trình chBàiữ cho tập :phảnXét cácứng hiện đó vàotợng giấy sau trongđây và chỉ rõ đâu là hiện tợng vật lí, đâu là hiện tợng hoá học. Giải thích? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua. C. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua. D. Nhựa đờng đợc đun nóng, chảy lỏng.
  6. Cách đọc phơng trình chữ của PƯHH Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng. Dấu “+“ ở trớc phản ứng đọc là “Tác dụng với“ hay “Phản ứng với“. Dấu “+“ ở sau phản ứng đọc là “và“. Dấu “→“ đọc là “Tạo thành“ hay “Tạo ra“. Ví dụ: Nhôm + Brôm → Nhôm brômua Đọc là: Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua
  7. Hãy đọc phơng trình chữ của các phản ứng hoá học sau: o a/ Sắt + lu huỳnh →tSắt (II) sunfua Sắt tác dụng với lu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua o b/ Rợu êtylic + ôxi →tCácbonic + nớc Rợu êtylic tác dụng với ôxi tạo ra cácbonic và nớc to c/ Nhôm hyđrô ôxit → Nhôm ôxit + nớc Nhôm hyđrô ôxit tạo thành nhôm ôxit và nớc o d/ Hiđrô + ôxi →t Nớc Hyđrô tác dụng với ôxi tạo ra nớc
  8. Hãy quan sát đoạn phim sau . Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau : Những nguyên tử nào Các giai đoạn Có những phân tử nào liên kết với nhau 1.Trớc phản ứng Có 1 phân tử Oxi, Cứ 2 nguyên tử 2 phân tử Hiđrô Hiđrô liên kết với nhau và 2 nguyên tử Oxi liên kết với nhau 2.Trong phản ứng Không có phân tử Các nguyên tử không nào liên kết với nhau 3.Sau phản ứng Có 2 phân tử nớc 2 nguyên tử Hiđrô liên kết với 1 nguyên tử Oxi
  9. I. Định nghĩa II. Diễn biến của phản ứng hoá học  ➔ Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
  10. H Cl Zn Cl H Trong phản ứng Sau phản ứng
  11. Hết giờ 6 điểm Khẳng định nào đúng? Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tố tạo ra chất. C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. Số phân tử của mỗi chất. đáp án : c
  12. Hết giờ 6 điểm Đốt phốtpho trong ôxi thu đợc chất điphôtphopentaôxít. Phơng trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên: to a/ Phốtpho + điphôtphopentaôxít → Ôxi to b/ Phốtpho → Ôxi + điphôtphopentaôxít to c/ Phốtpho + ôxi → điphôtphopentaôxít đáp án C
  13. Hết giờ 6 điểm Nêu định nghĩa phản ứng hoá học? Đáp án: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
  14. Học sinh lớp: 8B1 Giáo viên :Trơng Thị Bích