Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng - Trương Thị Thanh Huyền

ppt 19 trang thungat 26/10/2022 3180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng - Trương Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_15_dinh_luat_bao_toan_khoi_luong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng - Trương Thị Thanh Huyền

  1. Trường THCS Thanh Trạch Giáo viên : Trương Thị Thanh Huyền
  2. Thí nghiệm: - Đặt vào khay hai cốc: - Cốc (1) chứa dung dịch Bari clorua (BaCl2) và cốc (2) chứa dung dịch Natri sunfat (Na2SO4) . - Đổ cốc (2) vào cốc (1), rồi lắc cho hai dung dịch trộn lẫn vào nhau.
  3. Quan sát thí nghiệm sau: Dung dịch: Bari Dung dịch natri sunfat : Na2SO4 clorua BaCl2 0 A B TRƯỚC PHẢN ỨNG
  4. Trả lời câu hỏi 1. Vị trí của kim cân trước và sau phản ứng có thay đổi không? * Kim cân giữ nguyên vị trí cân bằng 2. Có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm? * Tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng nhau.
  5. Lô-mônô-xôp La-voa-diê (1711-1765) (1743-1794) Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.
  6. Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4 ) và Bari clorua (BaCl2 ) Cl Na Cl Na Na ClCl NaNa Na Cl BariBari sunfatsunfat sunfat Bari Natri sunfat Bari clorua Barisunfat Natriclorua Trong quá Trước phản ứng trình phản ứng Sau phản ứng
  7. Tiết 21. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1.Thí nghiệm 2. Định luật: a. Nội dung: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. b. Giải thích: (SGK/53) 3. Áp dụng: Có phản ứng: A + B C + D Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức: mA + mB = mC + mD (Trong đó: mA, mB, mC, mD là khối lượng các chất A, B, C, D)
  8. * Áp dụng: Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, natri clorua (NaCl) là 11,7 gam. Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng. Tóm tắt: Bài làm * Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mNa2SO4 =14,2g mBaSO4= 23,3g mBaCl2+ m Na2SO4 = m BaSO4 + m NaCl mNaCl=11,7g mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7 mBaCl2= ? => m BaCl2 = (23,3 + 11,7) - 14,2 = 20,8 (g)
  9. PHƯƠNG PHÁP Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau: Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa học: A + B C + D Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: mA + mB = mC + mD Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm mA = mC + mD - mB Kết luận
  10. * Dặn dò - Làm bài tập số 3 SGK - Chuẩn bị bài mới: Bài 16. Phương trình hoá học + Phương trình chữ các phản ứng : Khí hiddro + Khí oxi  Nước, Nhôm + Khí oxi  Nhôm oxit Natricacbonat + Canxi hidroxit  Natri hidroxit + canxi cacbonat + Luyện viết 1 số CTHH của các phương trình chữ trên