Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Phương trình hoá học - Trần Thanh Hoài
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Phương trình hoá học - Trần Thanh Hoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_16_phuong_trinh_hoa_hoc_tran_tha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Phương trình hoá học - Trần Thanh Hoài
- PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY TRƯỜNG THCS VỊ ĐƠNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỐ HỌC LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HỒI
- ⚫3) Thái độ: ⚫B / Phương pháp : Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm. ⚫C/ Phương tiện dạy học : ⚫a) GV : Bảng phụ và tranh SGK ⚫b) HS : Xem trước nội dung theo SGK. ⚫D/ Tiến hành bài giảng : ⚫I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút ⚫II/ Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Đáp án: 1, “ Trong một phản ứng hĩa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” m + m = m 2, Ta cĩ : H2 O2 H2O 4 + x = 36 x = 36 – 4 = 32 gam
- H2O H2 + O2 ØLàm thế nào để số nguyên tử oxi ở hai vế bằng nhau ? Trả lời : Thêm hệ số 2 vào trước H2O. H2 + O2 > 2H2O
- 2H2O 2H2 + O2 Ø Em cĩ nhận xét gì về số nguyên tử H và O ở 2 vế ? Trả lời: Số nguyên tử O và H ở 2 vế đã bằng nhau Ø Phương trình hĩa học được viết như thế nào ? _ Phương trình hĩa học : 2H2 + O2 > 2H2O
- Đáp: 1/ Mg + O2 > MgO. Mg + O2 > 2MgO 2Mg + O2 → 2MgO 2/ Fe + O2 > Fe2O3. Fe + O2 > 2Fe2O3. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 3/ Zn + HCl > ZnCl2 + H2. Zn + 2HCl > ZnCl2 + H2. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
- Ø Từ các phương trình đã lập, em hãy rút ra các bước cần thiết để lập phương trình hĩa học ? Ø Lấy ví dụ lập phương trình theo sơ đồ sau : Al +Cl2 > AlCl3
- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1/ Hãy lập các phương trình hĩa học theo sơ đồ sau: Fe + O2 > FeO P + O2 > P2O5 2/ Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hĩa học ở điểm nào?
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ q Học bài theo nội dung đã ghi. q Làm các bài tập 1, 2, 3 sgk trang 57, 58. q Đọc trước phần II “ Ý nghĩa của phương trình hố học ”