Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Tính chất hoá học của kim loại - Trần Thị Hồi

ppt 18 trang thungat 7180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Tính chất hoá học của kim loại - Trần Thị Hồi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_16_tinh_chat_hoa_hoc_cua_kim_loa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Tính chất hoá học của kim loại - Trần Thị Hồi

  1. Đáp án: * Tính chất vật lý và ứng dụng của kim loại: -Tính dẻo: Do có tính dẻo nên kim loại đợc rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo các đồ vật khác nhau. - Tính dẫn điện: Dùng làm dây dẫn điện. - Tính dẫn nhiệt: Dùng làm dụng cụ nấu ăn. - ánh kim: Dùng làm đồ trang sức * Kim loại dẫn điện tốt nhất là: Ag, Cu
  2. II- Phản ứng của kim loại với dung dịch axit KL: Chỉ có một số kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4(l), HCl tạo ra muối giải phóng khí Hiđro. Còn một số kim loại (Hg, Cu, Ag ) không phản ứng với axit. VD: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
  3. Hiện tợng Thí nghiệm 1: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh. Thí nghiệm 2: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần.
  4. III- Phản ứng của kim loại với dung dịch muối KL:Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca ) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới. VD: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
  5. Lật miếng ghép Au 2O2 Mg Na Pt K FeSO1 4 Mg Cu Zn Ag Al Cl32 Al Kim loại K Mg Fe Al Ag Cu HCl5 K Ca H24O Cu Zn Ag Na
  6. Bài tập 2 Viết “ có ” nếu xảy ra phản ứng hóa học, hoặc “ không” nếu không xảy ra phản ứng hóa học giữa các cặp chất sau đây: Cl2 H2SO4 loãng Dung dịch CuSO4 Mg Có Có Có Zn Có Có Có Fe Có Có Có Cu Có Không Không
  7. Hớng dẫn về nhà: - Nắm vững tính chất hoá học của kim loại - Làm bài tập 3, 4, 5,6,7 SGK T52 - Đọc trớc bài “ Dãy hoạt động hoá học của kim loại”.