Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Nguyễn Huỳnh Thái

ppt 19 trang thungat 25/10/2022 3760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Nguyễn Huỳnh Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_19_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Nguyễn Huỳnh Thái

  1. 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? 2. Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng? 3. Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào? 4. Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
  2. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Ảnh chụp các nguyên tử Silic Ảnh chụp bề mặt nhẵn của kim qua kính hiển vi hiện đại loại qua kính hiển vi
  3. NGUYÊN TỬ SILIC
  4. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? Các chất được cấu tạo không? từ những hạt riêng biệt, 1. Thí nghiệm mô hình: được gọi là nguyên tử, phân tử. DựaGiải thíchvào bảngtại sao1 cóem sựcó haonhận hụt xétđó?gì về II. Giữa các phân tử có thể tích hỗn hợp sau khi trộn cát và ngô so khoảng cách hay không? với tổng thể tích ban đầu của cát và ngô? 1. Thí nghiệm mô hình: Thể tích hỗn hợp sau khi trộn cát và ngô nhỏ hơn tổng thể tích ban đầu của cát và ngô.
  5. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt . Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? không II? Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt, 1. Thí nghiệm mô hình: được gọi là nguyên tử, phân tử. C1: Do giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ II. Giữa các phân tử có cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào khoảng cách này khoảng cách hay không? làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của 1. Thí nghiệm mô hình: ngô và cát. C2: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử 2. Kết luận: rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các Giữa các nguyên tử, phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân phân tử có khoảng cách. tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu - nước giảm. 2. Kết luận: QuaGiữathícácnghiệmnguyênmô hình,tử, phâncác emtửrútcóra khoảngđược kếtcáchluận. gì? 90 80 70 60 50 East 40 West 30 North 20 10 0 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr
  6. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? III. Vận dụng: Hoàn thành phiếu học tập sau: I. Các chất có được cấu Câu 1: Khi khuấy đều đường trong cốc nước, cả cốc nước tạo từ các hạt riêng biệt C3: Vì khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào không? khoảngcó vị ngọtcách. Điềugiữađó chỉcácgiải phânthích đượctử nướckhi ta cũngthừa nhậnnhư: các Các chất được cấu tạo phânA. tửNướcnước đượcxen cấuvào tạokhoảng từ các hạtcách riênggiữa biệt.các phân tử từ những hạt riêng biệt, đườngB. Đườngnên nước đượccó cấuvị tạongọt từ. các hạt riêng biệt. được gọi là nguyên tử, C. Nước và đường đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. phân tử. C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử caoDsu,. Nướcgiữavàchúngđườngcóđềukhoảngđượccáchcấu. Cáctạo từphâncáctửhạtkhôngriêng II. Giữa các phân tử có biệt và giữa các hạt phải có khoảng cách. khoảng cách hay không? khí ở trong bóng có thể chui ra các khoảng này mà ra ngoàiCâulàm2: Tạichosaobóngquảxẹpbóngdầncao. su hay quả bóng bay bơm 1. Thí nghiệm mô hình: căng dù được buộc chặt cũng cứ xẹp dần? C5: Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng 2. Kết luận: A. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bơm căng nó tự cách giữa các phân tử nước. Giữa các nguyên tử, động co lại. phân tử có khoảng cách. B. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. III. Vận dụng: C. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. D. Vì khi mới bơm, không khí từ ống bơm thổi vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. Câu 3: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước?
  7. Bài học đã kết thúc, xin cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh!
  8. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? * Tiến hành thí nghiệm: Kết quả: Không thu được 100cm3 hỗn hợp ngô + cát vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào100ngô, 100 các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho80thể 80 tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát60 . 60 40 40 20 20 0 0