Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 20: Tỉ khối chất khí - Phạm Thị Thanh Thúy

ppt 19 trang thungat 26/10/2022 6080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 20: Tỉ khối chất khí - Phạm Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_20_ti_khoi_chat_khi_pham_thi_tha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 20: Tỉ khối chất khí - Phạm Thị Thanh Thúy

  1. Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn ngäc håi
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Em hãy viết các công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng. 2) Áp dụng: Tính khối lượng của 0,25 mol kẽm clorua (ZnCl2)
  3. Bài 20 TỈ KHỐI CHẤT KHÍ Khí B Khí A
  4. Khí A Khí ? B Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
  5. Bài 20 TỈ KHỐI CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết Em hãy dùng những từ : nặng được khí A nặng hay nhẹ hơn, nhẹ hơn hoặc bằng để hơn khí B? M = M d điền vào các chỗ trống sau: M (1) A B A/ B d = A A/ B => M M B M = A nặng hơn B dA/B>1: Khí A khí B d A/ B d =1: Khí A bằng khí B dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B. A/B MA : Khối lượng mol của khí A dA/B<1: Khí A nhẹ hơn khí B MB : Khối lượng mol của khí B.
  6. Bài 20 TỈ KHỐI CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết Bài tập 2: Hãy điền các số thích được khí A nặng hay nhẹ hợp vào ô trống ở bảng sau: hơn khí B? M = M d M (1) A B A/ B d = A M d A/ B M => M A A/H2 B M = A B 1 SO2 64 32 d A/ B dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B. 2 CO2 44 22 MA: Khối lượng mol của khí A. 3 CH4 16 8 MB: Khối lượng mol của khí B. Cho biết khí A trong các trường hợp 1, 2, 3 có thể là các khí nào trong các khí sau đây? CO2; SO2; O2; Cl2; CH4; SO3
  7. Bài 20 TỈ KHỐI CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết Từ công thức (1) nếu thay khí B là được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí, hãy viết công thức tính tỉ khí B? khối khí A so với không khí? M A = M B d A/ B M A (1) d A/ B = M => M A A M B M B = d A/ kk = d A/ B M kk d : Tỉ khối của khí A đối với khí B. A/B Trong đó M là “khối lượng mol” của M : Khối lượng mol của khí A. kk A không khí. MB: Khối lượng mol của khí B. 2. Bằng cách nào có thể biết Mkk =(28 0,8) + (32 0,2) = 29 được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? Thay giá trị Mkk vào công thức trên? M d = A (2) A/ kk 29 dA/B : Tỉ khối của khí A đối với không khí. MA: Khối lượng mol của khí A.
  8. Bài 20 TỈ KHỐI CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? Bài tập 3: Cho biết khí SO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao M A (1) M A = M B d A/ B d A/ B = nhiêu lần? M B => M A M B = Bài làm: d A/ B Mg=32 + 16 2 = 64( ) SO2 dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B. MA: Khối lượng mol của khí A. Mg=35,5 2 = 71( ) Cl2 MB: Khối lượng mol của khí B. 2. Bằng cách nào có thể biết được khí M SO 64 = d =2 = = 2,2069 A nặng hay nhẹ hơn không khí? SO2 / kk M 29 M kk d = A A/ kk (2) M 71 29 d =Cl2 = = 2,448 Cl2 / kk M 29 => M = 29 d kk A A/ kk Kết luận: - Khí SO2 nặng hơn không khí 2,2069 lần dA/B : tỉ khối của khí A đối với không khí. - Khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần MA: Khối lượng mol của khí A.
  9. Bài 20 TỈ KHỐI CHẤT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? Bài tập: Hợp chất A có tỉ khối so với khí hidro là 17. Hãy cho biết 5,6 lít M A (1) M A = M B d A/ B d A/ B = khí A (đktc) có khối lượng là bao M B => M A nhiêu gam? M B = d A/ B d : Tỉ khối của khí A đối với khí B. A/B Biểu thức tính khối lượng? m=n x M MA: Khối lượng mol của khí A. M : Khối lượng mol của khí B. B Từ dữ kiện đề bài ta có thể tính được 2. Bằng cách nào có thể biết được đại lượng nào? khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? V 5,6 M A A nA ===0,25( mol ) d A/ kk = (2) 29 22,4 22,4 MAAHH= d/ M =17 2 = 34( g ) => MdA= 29 A/ kk 22 dA/B : Tỉ khối của khí A đối với không khí. = mAAA = n M =0,25 34 = 8,5( g ) MA: Khối lượng mol của khí A.
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3 SGK trang 69 - Bài tập 2 /sgk – 69 M +) Đề cho tỉ khối đối với khí oxi d = A =1,375 A/O2 M O2 M A = M dA O => O2 2 - Xem trước nội dung bài tính theo công thức hóa học