Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 22: Tính theo phương trình hóa học - Phạm Thị Minh Tâm

ppt 17 trang thungat 4120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 22: Tính theo phương trình hóa học - Phạm Thị Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_22_tinh_theo_phuong_trinh_hoa_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 22: Tính theo phương trình hóa học - Phạm Thị Minh Tâm

  1. HÓA HỌC 8 Bài 22 TíNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC GVTH:Phạm Thị Minh Tâm
  2. m = n x M (g) m: khối lượng chất n : số mol chất M: khối lượng mol chất m M n = — (mol) n = — (mol) M m
  3. 1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm? VD1: Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cacbonic: to CaCO3 → CaO + CO2 Hãy tính khối lượng vôi sống thu được khi nung 50g CaCO3.
  4. Bài giải: - Số mol CaCO3 tham gia phản ứng: nCaCo3 = m CaCo3 : MCaCo3 = 50 : 100 = 0,5 (mol) - Tìm số mol CaO thu được sau khi nung: to CaCO3 → CaO + CO2 1 mol CaCO3 tham gia phản ứng, sẽ thu được 1 mol CaO → nCaO = nCaCo3 = 0,5 mol - Tìm khối lượng vôi sống CaO thu được: mCaO = n x MCaO = 0,5 x 56 = 28 (g) CaO
  5. Bài giải: - Tìm số mol CaO sinh ra sau phản ứng: nCaO = mCaO : MCaO = 42 : 56 = 0,75 (mol) - Tìm số mol CaCO3 tham gia phản ứng: to CaCO3 → CaO + CO2 Theo PTHH: muốn điều chế 1 mol CaO cần nung 1 mol CaCO3 → nCaCO3 = nCaO = 0,75 (mol) - Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng: mCaCO3 = n x MCaCO3 = 0,75 x 100 = 75 (g) CaCO3
  6. Gợi ý: - Tìm số mol oxi tham gia phản ứng. - Tìm số mol CO2 sinh ra sau phản ứng dựa vào tỉ lệ các chất trong PTHH. - Tìm thể tích CO2 (đktc) sinh ra sau phản ứng.
  7. VD2: Hãy tìm thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24 (g) cacbon. Gợi ý: - Tìm số mol cacbon tham gia phản ứng. - Viết PTHH của cacbon cháy trong oxi. - Tìm số mol O2 tham gia phản ứng. - Tìm thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
  8. Các bước tiến hành: 1. Viết PTHH. 2. Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất. 3. Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành. 4. Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng (m=nxM) hoặc thể tích khí ở đktc (V=22,4xn)
  9. BTVN: 1, 2, 3, 4 trang 75 SGK. - Ôn tập lại các khái niệm: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí.