Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 24: Tính chất của oxi (Tiếp theo) - Vũ Đình Giới

ppt 28 trang thungat 27/10/2022 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 24: Tính chất của oxi (Tiếp theo) - Vũ Đình Giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_24_tinh_chat_cua_oxi_tiep_theo_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 24: Tính chất của oxi (Tiếp theo) - Vũ Đình Giới

  1. I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim a) Với lu huỳnh b) Với photpho 2. Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích 1. Lấy đoạn dây sắt nhỏ đã cuộn một đầu thành hình lò xo bên trong có 1 đoạn gỗ diêm, đa vào lọ chứa khí oxi. Có thấy dấu hiệu của phản ứng hóa học không? 2. Đốt cho sắt và đoạn gỗ diêm nóng đỏ rồi đa nhanh vào lọ chứa khí oxi. Nhận xét các hiện tợng xảy ra.
  2. I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim a) Với lu huỳnh b) Với photpho 2. Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích 1. Lấy đoạn dây sắt nhỏ đã Không có hiện tợng Không có phản ứng cuộn một đầu thành hình lò xo gì hóa học xảy ra bên trong có 1 đoạn gỗ diêm, đa vào lọ chứa khí oxi. Có thấy dấu hiệu của phản ứng hóa học không? 2. Đốt cho sắt và đoạn gỗ diêm - Sắt cháy mạnh, sáng chói, - Có phản ứng hóa nóng đỏ rồi đa nhanh vào lọ không có ngọn lửa, không học xảy ra vì sắt đã chứa khí oxi. Nhận xét các hiện có khói tạo ra các hạt nhỏ biến đổi thành oxit tợng xảy ra. nóng chảy màu nâu . sắt từ (Fe3O4).
  3. I. Tính chất vật lí Ví dụ 1: Viết phơng trình hóa học cho các phản II. Tính chất hóa học ứng đốt cháy các kim loại sau: 1. Tác dụng với phi kim a. Kim loại canxi (Ca) tạo thành canxi oxit.(CaO) a) Với lu huỳnh b. Kim loại nhôm (Al) tạo thành Nhôm oxit.(Al O ) b) Với photpho 2 3 c. Kim loại magie (Mg) tạo thành magie oxit. 2. Tác dụng với kim loại (MgO) Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi Lời giải to to 3Fe (r) + 2O2(k) Fe3O4(r) a 2Ca (r) + O2 (k) 2CaO (r) Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) to b 4Al (r) + 3O2 (k) 2Al2O3 (r) to c 2Mg (r) + O2 (k) 2MgO (r)
  4. I. Tính chất vật lí * Quan sát: II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim * Nhận xét: a) Với lu huỳnh Khí metan cháy trong không khí tỏa b) Với photpho nhiều nhiệt 2. Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi to 3Fe (r) + 2O2(k) Fe3O4(r) Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) 3. Tác dụng với hợp chất Khí metan cháy trong không khí
  5. I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim a) Với lu huỳnh b) Với photpho 2. Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi to 3Fe (r) + 2O2(k) Fe3O4(r) Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) 3. Tác dụng với hợp chất O - Khí metan cháy trong không khí H O H C H H O O Trớc phản ứng
  6. I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim a) Với lu huỳnh b) Với photpho 2. Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi to 3Fe (r) + 2O2(k) Fe3O4(r) Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) 3. Tác dụng với hợp chất H H O Khí metan cháy trong không khí O C O H H O Sau phản ứng
  7. I. Tính chất vật lí Ví dụ 2: Viết phơng trình hóa học cho các phản II. Tính chất hóa học ứng của oxi cháy với: 1. Tác dụng với phi kim a. khí etilen (C H ) tạo thành khí cacbonic và hơi a) Với lu huỳnh 2 4 nớc. b) Với photpho b. đồng tạo thành đồng (II) oxit (CuO). 2. Tác dụng với kim loại c. lu huỳnh tạo thành lu huỳnh đioxit(SO ). Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi 2 o Đáp án 3Fe + 2O t Fe O (r) 2(k) 3 4(r) to Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) C2H4+ 3O2 2CO2 + 2H2O 3. Tác dụng với hợp chất (k) (k) (k) (h) to Khí metan cháy trong không khí 2Cu + O2 2CuO (r) (k) (r) to CH + 2O CO + 2H O o 4 (k) 2 (k) 2(k) 2 (h) t S + O2 SO2 (r) (k) (k)
  8. I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim a) Với lu huỳnh b) Với photpho 2. Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi to 3Fe (r) + 2O2(k) Fe3O4(r) 3. Tác dụng với hợp chất to CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (k) (k) (k) (h) KL: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động , đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hóa trị II.
  9. 1 2 3 4
  10. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu số 2: Cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình. Là hiện tợng của phản ứng : 0 ⎯ t⎯ → A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O C. C + O2 CO2 D. 4P + 5O2 2P2O5
  11. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu số 4: Cháy với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt, sinh ra khí cacbonic và hơi nớc. Là hiện tợng của phản ứng : A. S + O2 SO2 t0 A. 3Fe + 2O2 ⎯ ⎯ → Fe3O4 C. C + O2 CO2 D. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
  12. I. Tính chất vật lí Hớng dẫn về nhà II. Tính chất hóa học -Học bài và làm các bài tập: 1. Tác dụng với phi kim Bài 2, 4, 5, 6/SGK trang 84. a) Với lu huỳnh  Bài 24.4; 24.6;24.10/SBT trang 28,29 b) Với photpho - Đọc trớc bài 25/SGK trang 85. 2. Tác dụng với kim loại 0 ⎯ t⎯ → 3Fe(r) + 2O 2 (k) Fe 3 O 4 (r) Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) 3. Tác dụng với hợp chất CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (k) (k) (k) (h) KL: Khí oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
  13. I. Tính chất vật lí Hớng dẫn về nhà II. Tính chất hóa học -Học bài và làm các bài tập: 1. Tác dụng với phi kim Bài 2, 4, 5, 6/SGK trang 84. a) Với lu huỳnh  Bài 24.4; 24.6;24.10/SBT trang 28,29 b) Với photpho - Đọc trớc bài 25/SGK trang 85. 2. Tác dụng với kim loại 0 Hớng dẫn làm bài tập 5/SGK trang 84 ⎯ t⎯ → 3Fe(r) + 2O 2 (k) Fe 3 O 4 (r) Có 24 kg than đá có % S = 0,5%, Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) 3. Tác dụng với hợp chất % tạp chất không cháy = 1,5% →% C → mC, mS → nC, nS CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O → V , V (k) (k) (k) (h) SO2 CO2 KL: Khí oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.