Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Clo - Trần Nguyên Thùy

ppt 18 trang thungat 3800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Clo - Trần Nguyên Thùy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_26_clo_tran_nguyen_thuy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Clo - Trần Nguyên Thùy

  1. Tiết: 32 Bài: 26 Giáo viên: Trờng trung học cơ sở giao lạc
  2. Tiết 32 Bài 26 : Kí hiệu hoá học:Cl Nguyên tử khối:35,5 Công thức phân tử: Cl2 I-Tính chất vật lí II-Tính chất hoá học
  3. Tiét 32- Bài 26: Clo I-Tính chất vật lí Fe - Clo là chất khí màu vàng lục mùi hắc, tan đợc trong nớc.Clo là khí độc. Fe - Clo nặng gấp 2,5 lần so với không khi. - ở 200 c một thể tích nớc hoà tan 2,5 thể tích clo. FeCl3 II-Tính chất hoá học 1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim không? Cl2 a.Tác dụng với kim loại Cát t0 PT:2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (r) (k) (r) Sắt cháy trong khí clo (vàng lục) (nâu đỏ) Hiện tợng:Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
  4. Tiét 32- Bài 26: Clo I-Tính chất vật lí - Clo là chất khí màu vàng lục mùi hắc, tan đợc trong nớc.Clo là khí độc - Clo nặng gấp 2,5 lần so với không khi - ở 200 c một thể tích nớc hoà tan 2,5 thể tích clo II-Tính chất hoá học 1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim không? a.Tác dụng với kim loại Khí hiđro cháy trong khí clo PT:2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (r) (k) (r) (vàng lục) (nâu đỏ) t0 PT:Cu + Cl2 CuCl2 (r) (k) (r) Hiện tợng: Khí hiđro cháy trong (đỏ) (vàng lục) (trắng) khí clo tạo thành khí không *Nhận xét: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo màu.màu vàng lục của clo biến mất thành muối clorua . b.Tác dụng với khí hiđro t0 H2 + Cl2 2HCl (k) (k) (k) *Nhận xét: Clo tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua. - Clo là phi kim hoạt động mạnh
  5. Tiét 32- Bài 26: Clo I-Tính chất vật lí Câu hỏi thảo luận : - Clo là chất khí màu vàng lục mùi hắc, tan đợc trong nớc.Clo là khí độc. - Clo nặng gấp 2,5 lần so với không khi. Dẫn khí clo vào nớc xẩy ra hiện - ở 200 c một thể tích nớc hoà tan 2,5 thể tích clo. tợng vật lí hay hiện tợng hoá học? II-Tính chất hoá học 1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim không? a.Tác dụng với kim loại PT:2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (r) (k) (r) (vàng lục) (nâu đỏ) PT:Cu + Cl2 CuCl2 (r) (k) (r) Kết luận: Dẫn khí clo vào nớc xẩy ra cả (đỏ) (vàng lục) (trắng) hiện tợng vật lí,cả hiện tợng hoá học. b.Tác dụng với khí hiđro -Khí clo tan vào nớc(hiện tợng vật lí) H2 + Cl2 2HCl (k) (k) (k) -Clo phản ứng với nứơc tạo thành chất mới là HCl và HClO(hiện tợng hoá học) 2.Clo còn có tính chất hoá học nào khác? a.Tác dụng với nớc. Cl2+ H2O HCl + HClO
  6. Tiét 32- Bài 26: Clo I-Tính chất vật lí Câu hỏi thảo luận : - Clo là chất khí màu vàng lục mùi hắc, tan đợc Tại sao khi cho clo tác dụng với trong nớc.Clo là khí độc. dung dịch NaOH lại thu đợc sản - Clo nặng gấp 2,5 lần so với không khi. - ở 200 c một thể tích nớc hoà tan 2,5 thể tích clo. phẩm nh trên? II-Tính chất hoá học 1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim không? a.Tác dụng với kim loại Cl + H O HCl + HClO PT:2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2 2 (r) (k) (r) PT:Cu + Cl CuCl 2 2 HCl +NaOH NaCl+NaClO+H O (r) (k) (r) 2 b.Tác dụng với khí hiđro HClO+NaOH H2 + Cl2 2HCl (k) (k) (k) 2.Clo còn có tính chất hoá học nào khác? Cl2 + 2NaOH → NaCl+NaClO+H2O (k) (dd) (dd) (dd) (l) a.Tác dụng với nớc. Cl2+ H2O HCl + HClO b.Tác dụng với NaOH. Cl2 + 2NaOH → NaCl+NaClO+H2O (k) (dd) (dd) (dd) (l) *NaClO: Natri hipoclorit *NaCl :Natriclorua *Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClOđược gọi là nước Gia_ven Dung dịch nước Gia-ven cú tớnh tẩy mầu
  7. Củng cố Bài tập1 Cho các cụm từ sau: Oxi, muôí clorua, mùi hắc, vàng lục, hoạt động hoá học mạnh, chất khí, hiđro Hãy chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp Clo là 1 chất khí màu 2 vàng lục , 3 mùi hắc . Clo tác dụng hầu hết với các kim loại tạo thành 4 muôí clorua .Tác dụng với 5 hiđro tạo thành khí hiđro clorua .Clo không phản ứng trực tiếp với 6 oxi .Clo còn tác dụng với nớc,dung dịch NaOH. Clo là một phi kim 7 hoạt động hoá học mạnh.
  8. Củng cố Bài 3:Viết các phơng trình hoá học của các pứ sau: Cl2 + A → B B + Fe → C + H2 C + E → F + NaCl F + B → C + H2O Đáp án: Cl + H2 → 2HCl A B 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 B C FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl C E F Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O F B C