Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Hoàng Quyết

ppt 23 trang thungat 7120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Hoàng Quyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_26_oxit_hoang_quyet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Hoàng Quyết

  1. ĐÁP ÁN: Phương trình phản ứng t0 2Cu + O2 2CuO t0 4K + O2 2K2O t0 C + O2 CO2 t0 4P + 5O2 2P2O5
  2. CuO, K2O, CO2, P2O5 + Những hợp chất trên được tạo bởi mấy nguyên tố? Đều có chung nguyên tố nào ? * Những hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố , trong đó có 1 nguyên tố O gọi là oxit.
  3. II. CÔNG THỨC: n II Công thức chung của oxit: MxOy Em có nhận xét gì về thành phần nguyên tố trong công thức của các oxit : P2O5 ; K2O ; SO3 ; Fe2O3 Gọi M là kí hiệu của 1 nguyên tố khác trong CTHH của oxit ; x, y lần lượt là chỉ số của M và O. Hãy viết công thức dạng chung của oxit.
  4. BÀI TẬP 2: Lập nhanh CTHH của hợp chất oxit tạo bởi : a/ Fe (III) và O CTHH : Fe2O3 b/ P (V) và O CTHH : P2O5
  5. III. PHÂN LOẠI Oxit axit Axit tương ứng CO2 H2CO3 (Axit cacbonic) P2O5 H3PO4 (Axit photphoric) SO3 H2SO4 (Axit sunfuric) Những oxit trên gọi là ô xit gì?
  6. III. PHÂN LOẠI Oxit bazơ Bazơ tương ứng K2O KOH Kali hiđroxit Fe2O3 Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit MgO Mg(OH)2 Magie hiđroxit Những oxit trên gọi là ô xit gì ?
  7. IV CÁCH GỌI TÊN  Thí dụ 1: - K2O Kali oxit ZnO - Kẽm oxit CO - Cacbon oxit  * Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.
  8. IV .CÁCH GỌI TÊN  Thí dụ 3: CO 2 - Cacbon đioxit (Khí cacbonic) SO2 - Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ) SO3 - Lưu huỳnh trioxit P2O5 - Điphotpho pentaoxit  - Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) như sau: 1- mono ; 2 - đi; 3 – tri ; 4 – tetra ; 5 – penta
  9. ĐÁP ÁN: OXIT AXIT OXIT BAZƠ CTHH Tên gọi CTHH Tên gọi P2O3 Điphotpho trioxit Fe2O3 Sắt (III)oxit N2O5 Đinitơ pentaoxit CaO Canxi oxit
  10. * HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: • Đối với bài học ở tiết học này: -Về học bài: Biết được định nghĩa oxit; Cách lập CTHH của oxit; Khái niệm oxit axit, oxit bazơ; Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị, oxit của phi kim nhiều hóa trị. - Làm bài :1 ; 3 ; 4 ; 5 trang 91 (SGK)