Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Nguyễn Thị Hoa Phượng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Nguyễn Thị Hoa Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_26_oxit_nguyen_thi_hoa_phuong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Nguyễn Thị Hoa Phượng
- HÓA HỌC LỚP 8 Giáo viên : NGUYỄN THỊ HOA PHƯỢNG
- Tiết 42 - Bài 26: OXIT I. ĐỊNH NGHĨA: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi. Có các chất sau:CuO, Na2O, CO2, SO2. Hãy cho biết: Bài tập: cho biết chất nào thuộc loại oxit: +Ví Những dụ: P2O chất5, Fe3 Otrên4, . . là. đơn chất hay hợp chất? Được a/tạo P2 Obởi5, mấy b/ nguyên HCl tố c/ hóa Fe3 Ohọc?4 d/ Ba(OH)2 + Những chất trên đều có chung nguyên tố hóa học nào? Trả lời * Là những hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố , trong đó có 1 nguyên tố O Oxit.
- BÀI TẬP 1/ Viết công thức hóa học của các oxit sau: + Kali oxit biết: K(I) và O. + Crom (III) oxit biết: Cr(III) và O. ĐÁP ÁN: + K2O + Cr2O3 2/ Hãy lập công thức hóa học của hợp chất biết thành phần theo khối lượng các nguyên tố: 40%S và 60%O; khối lượng mol phân tử của hợp chất là 80g/mol. ĐÁP ÁN: -Tìm khối lượng mỗi nguyên -Tìm số mol mỗi nguyên tố tố có trong 1 mol hợp chất: có trong 1 mol hợp chất: 40%x80 32 nS = = 1mol mS = = 32g 32 100% 48 n = = 3mol O 16 mO = 80 − 32 = 48g Trong 1 phân tử chất có chứa 1ntử S và 3 ntử O - CTHH: SO3
- Tiết 42 - Bài 26: OXIT I. ĐỊNH NGHĨA: II. CÔNG THỨC: III. PHÂN LOẠI: IV. CÁCH GỌI TÊN: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit Thí dụ: K2O: Kali oxit NO : Nitơ oxit ZnO: Kẽm oxit MgO : Magie oxit - Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Tên oxit bazơ: Tên kim loại( kèm hóa trị) + oxit II Thí dụ: FeO Sắt (II) oxit III Fe2O3 Sắt (III) oxit I Đồng (I) oxit Cu2O
- Trong mỗi hộp màu có 1 oxit khác nhau, em hãy mở hộp màu em thích xem đó là oxit axit hay oxit bazơ, rồi đọc tên chất đó?
- SO3 Oxit axit Lưu huỳnh trioxit
- CuO Oxit bazơ Đồng (II) oxit
- CaO Oxit bazơ Canxi oxit
- - Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 91. - Nghiên cứu trước bài 27: “ Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy” + Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) người ta dùng những hóa chất nào? Đặc điểm của những hóa chất đó?. + Xem kĩ các phương trình điều chế khí oxi trong PTN? + Có mấy cách thu khí oxi trong PTN? Giải thích cách thu. + Phản ứng phân hủy là gì?