Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Trần Thanh Hoài
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Trần Thanh Hoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_26_oxit_tran_thanh_hoai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Trần Thanh Hoài
- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI
- 2/ Phản ứng hoá hợp là : KẾT QUẢ a/ 2Fe(OH)3 → 2FeO + 3H2O. Sai rồi b/ Na2O + H2O → 2NaOH. Đúngrồi c/ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Sai rồi
- ❑ Cho các chất có công thức sau : a/ CaCO3. b/ CuO. c/ H2SO4. Khoanh tròn vào chữ a, b, c trước công thức là oxit. 2/ Công thức: ✓Hãy nhắc lại quy tắc về hoá trị đối với hợp chất gồm hai nguyên tố ✓Nhận xét về thành phần trong công thức của oxit ? Đáp án : + Quy tắc hoá trị “ Trong công thức hoá học tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia” + Thành phần của oxit gồm nguyên tố kim loại hoặc phi kim và nguyên tố oxi.
- 3/ Phân loại : ❑ Dựa vào thành phần phân tử, oxit được chia làm 2 loại : + Oxit axit : Thường là oxit của phi kim tương ứng với một axit Oxit axit Axit tương ứng SO2 H2SO3 CO2 H2CO3 P2O5 H3PO4 + Oxit bazơ : Thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ
- 3/ Tên gọi : Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit ❑ Gọi tên các oxit sau : CTHH của oxit Tên gọi oxit CaO Canxi oxit Na2O Natri oxit Al2O3 Nhôm oxit a/ Nếu kim loại có nhiều hoá trị : Tên oxit bazơ : Tên kim loại + Hoá trị + Oxit
- Các tiền tố Số nguyên tử Mono 1 Đi 2 Tri 3 Tetra 4 Penta 5 CTHH của oxit Tên gọi Lưu huỳnh đioxit SO2 N2O5 Đinitơ penta oxit P2O5 Điphotpho penta oxit Cacbon đioxit CO2
- 4/ Tên gọi : Tên oxit = tên nguyên tố + oxit a/ Nếu phi kim có nhiều hoá trị : Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit ( Kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim )( Kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi ) b/ Nếu kim loại có nhiều hoá trị : Tên oxit bazơ = Tên kim loại + Hoá trị + Oxit .
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ✓ Học bài theo nội dung đã ghi. ✓ Làm các bài tập 1 – 5 sgk trang 91. ✓ Chuẩn bị đọc truớc bài “ Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ”