Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Trường THCS Tân Đông

ppt 26 trang thungat 26/10/2022 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Trường THCS Tân Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_26_oxit_truong_thcs_tan_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Trường THCS Tân Đông

  1. LOGO Trường THCS TÂN ĐÔNG
  2. I. Định nghĩa: 1. Ví dụ: CO2, P2O5, MgO 2. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi. Hợp chất OXIT Tạo bởi 2 nguyên tố 1 nguyên tố là Oxi
  3. I. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi. II. Công thức: x, y: chỉ số nguyên tử II Đặt công thức chung của Oxit: n MxOy (x, y nguyên dương và tối giản) n: hóa trị của nguyên tố M Theo quy tắc hóa trị ta có: II . y = n . x
  4. I. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi. II. Công thức: MxOy III. Phân loại: 2 loại chính Oxit Axit Oxit Bazơ Oxit Axit tương ứng Oxit Bazơ tương ứng SO3 Axit sunfuric H2S04 CaO Canxi hiđroxit Ca(OH)2 CO 2 Axit cacbonic H2CO3 CuO Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2 P2O5 Axit photphoric H3PO4 Fe2O3 Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 => Thường là Oxit của phi kim và tương => Là Oxit của kim loại và tương ứng ứng với một axit với một bazơ. Lưu ý: Không phải oxit nào của kim loại cũng là oxit bazơ Không phải oxit nào của phi kim cũng là oxit axit Ví dụ: Mn2O7: không có bazơ tương ứng → không là oxit bazơ CO: không có axit tương ứng → không là oxit axit
  5. I. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi. II. Công thức: MxOy III. Phân loại: 2 loại chính IV. Cách gọi tên: Tên oxit: Tên nguyên tố + Oxit Ví dụ: Na2O: Natri oxit MgO: Magiê oxit CaO: Canxi oxit FeO Fe2O3
  6. I. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi. II. Công thức: MxOy III. Phân loại: 2 loại chính IV. Cách gọi tên: Tên oxit: Tên nguyên tố + Oxit - Nếu kim loại có nhiều hóa trị: II Ví dụ: FeO Sắt (II) oxit Fe2O3
  7. I. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi. II. Công thức: MxOy III. Phân loại: 2 loại chính IV. Cách gọi tên: Tên oxit: Tên nguyên tố + Oxit - Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Tên gọi: Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit - Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Các tiền tố chỉ số nguyên tử: Ví dụ: SO2 Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) 1: mono (thường SO Lưu huỳnh trioxit 3 đơn giản đi) Tên gọi: Tên phi kim + oxit 2: đi (Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (Có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) 3: tri CO Cacbon mono oxit N2O3 Đinitơ trioxit 4: tetra CO2 Cacbon đioxit (khí cacbonic) N2O5 Đinitơ pentaoxit 5: penta
  8. Ai tinh nhất
  9. Ai nhanh nhất
  10. P2O5 Oxit axit Điphotpho pentaoxit
  11. CO2 Oxit axit Cacbon đioxit (khí cacbonic)
  12. Fe2O3 Oxit bazơ Sắt (III) oxit
  13. * ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY - Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 91. * ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO - Chuẩn bị giờ sau: Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy