Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 28: Không khí - Sự cháy (Tiếp theo)

ppt 24 trang thungat 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 28: Không khí - Sự cháy (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_28_khong_khi_su_chay_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 28: Không khí - Sự cháy (Tiếp theo)

  1. Câu 2. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành? Không : khí bị ô nhiễm, gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống của động vật, thực vật, phá hủy dần các công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa,di tích lịch sử Để bảo vệ không khí trong lành phải xử lí khí thải, giảm CO2, CO, bụi khói, bảo vệ rừng, trồng rừng trồng cây xanh
  2. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 1. Sự cháy Cháy nhà Cháy rừng
  3. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm. 1. Sự cháy. Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. BÕp gas BÕp cñi Sù ch¸y BÕp than tæ ong
  4. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) 2. Sự oxi hoá chậm. Em hãy nêu ví dụ sự oxi hóa diễn ra trong tự nhiên ? * ví dụ 1 Sự oxi hóa của kim loại trong không khí
  5. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Thế nào là sự oxi hóa chậm? Sự Oxi hóa kim loại trong không khí
  6. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) * Giống nhau: Đều là sự oxi hoá, có tỏa nhiệt * Khác nhau: Sư cháy Sự oxi hóa chậm có phát sáng không phát sáng T¹i sao trong nhµ m¸y cÊm kh«ng ®îc chÊt giÎ lau m¸y cã dÝnh dÇu mì thµnh ®èng? Trong một số điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy.
  7. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy. b. Biện pháp dập tắt sự cháy: Thông thường trong phòng thí nghiệm khi muốn tắt ngọn lửa đèn cồn, các em sẽ thực hiện biện pháp nào. Tại sao thực hiện biện pháp đó? Lấy nắp đậy lên ngọn lửa đèn cồn → ngăn cách oxi với ngọn lửa. Vậy điều kiện dập tắt sự cháy laø gì?
  8. Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo) TỔNG KẾT * Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. * Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. * Điều kiện phát sinh sự cháy là: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy. * Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi.
  9. CỦNG CỐ Em hãy chọn phương pháp đúng để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu. Dùng quạt để Dùng vải dày hoặc Dùng nước tưới quạt tắt ngọn lửa cát phủ lên ngọn lửa lên ngọn lửa A B C Giải thích Dùng vải dày hoặc cát Dùng nước: Xăng dầu Dùng quạt: Cung cấp phủ lên ngọn lửa sẽ nhẹ, nổi lên mặt nước sẽ thêm oxi, ngọn lửa sẽ cháy lớn hơn ngăn cách được chất lan rộng ra làm đám lửa cháy với oxi cháy to hơn
  10. Từ khóa 1 S Ự S Ố N G SỰ 2 K A R L S H E X I N ỰS C 3 C A C B O N I C C H 4 S Ứ C K H Ỏ E H ÁY 5 T R Ồ N G C Â Y X A N H YÁ 6 Á N H K I M CâuCâu 3 2 : Câu:ĐâyCâuCâuNgười 4là5 6 : : một : đầuKhôngĐây Đa trong tiên sốlà các mộtkhí phát những nguyên ôtrong nhiễmhiện chấtnhững tốra phiảnh oxikhí kim hưởngbiệnduygây khôngtrìô pháprấtnhiễm sự lớn có cháy,bảo đếnkhông vệ sự sống khí. và chiếm conkhôngtính thể chấttích khí gầnvật trong lýbằng này.lành 1/ 5tránh thểngười. tích ô nhiễm. không khí là
  11. Hướng dẫn - dặn dò :  Học bài cũ và làm các bài tập SGK .  Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập 5.