Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 28: Không khí và sự cháy (Tiết 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 28: Không khí và sự cháy (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_28_khong_khi_va_su_chay_tiet_1.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 28: Không khí và sự cháy (Tiết 1)
- Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy cho biết nguyên liệu và phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? 2. Hãy cho biết nguyên liệu và phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp? 3. Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ?
- Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (Tiết 1) I. Thành phần của không khí:
- Tiến hành: - Đặt ống thuỷ tinh vào chậu nước, mực nước trong ống thủy tinh đang ở vạch thứ nhất. - Đốt Photpho đỏ rồi đưa nhanh vào ống hình trụ và đậy kín miệng ống bằng nút cao su.
- • Khi Photpho cháy trong ống hình trụ,có chất gì được sinh ra? •Mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào? -
- Chất gì trong ống thủy tinh đã tác dụng với P để tạo ra khói trắng (P2O5) tan dần trong nước?
- Phương trình phản ứng: 4P + 5O2 2 P2O5
- Oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí
- Nitơ chiếm khoảng 4/5 thể tích không khí.
- Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó khí oxi chiếm 1/5 (21%) thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là nitơ .
- Tìm dẫn chứng cho biết Trong không khí có hơi nước?
- Biết khí CO2 làm nước vôi trong bị đục. Tìm dẫn chứng cho biết trong không khí có chứa khí CO2
- Hãy kết luận chung về thành phần không khí? Ngoài oxi và nitơ trong không khí còn chứa các chất khí khác như khí CO2, hơi nước, các khí hiếm chiếm 1% thể tích không khí.
- 3.Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm:
- Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Biện pháp
- • Biện pháp
- Bài tập vận dụng : 1. Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây về thành phần không khí:
- 2. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
- Biện pháp: • Trồng và bảo vệ cây xanh. • Sử dụng nhiên liệu ít gây hại cho môi trường như: Hiđro, năng lượng mặt trời, điện, pin
- Bài tập 7 (SGK-trang 99) Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy, mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:
- Bài giải a) Trong một ngày đêm một người cần một thể tích không khí là: 0,5 x 24 = 12 m3 = 12000 (l) b) Thể tích oxi là: 12 x 1/3 x 21/100 = 0,84 m3 = 840 (l)
- Rất tiếc câu trả lời chưa chính xác !