Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro

ppt 26 trang thungat 26/10/2022 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro

  1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày tính chất vật lí và viết phương trình phản ứng của hidro với oxi?
  2. Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro ❖Dụngcụ: - Ống nghiệm thủng hai đầu - Giá sắt - Đèn cồn - Ống dẫn khí hình L - Cốc thủy tinh ❖Hóa chất: -Khí H2 - Bột CuO
  3. Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích- PTHH - Quan sát trạng *Trước thí nghiệm: thái, màu sắc CuO -CuO: - Thành ống nghiệm: -Đưa ống dẫn khí H2 vào ống nghiệm đựng CuO. Quan sát hiện tưong. - Dùng đèn cồn hơ *Sau thí nghiệm: đều ống nghiệm, -Màu chất rắn: rồi đun tập trung tại chỗ có CuO (30 -Thành ống nghiệm: giấy)
  4. Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro I. Tính chất vật lí. II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi. 2.Tác dụng với đồng oxit. Kết luận: Khi cho một luồng khí H2 đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và H2O được tạo thành. t0 -PT: H2 + CuO H2O + Cu Khí,Không màu Rắn,Đen Lỏng,Không màu Rắn,Đỏ gạch
  5. Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro I. Tính chất vật lí. II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi. 2.Tác dụng với đồng oxit. ➢ Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO.Hidro có tính khử. t0 -PT: H2 + CuO H2O + Cu
  6. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (T2) Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp,khí hidro không 1. Tác dụng với oxi những kết hợp được với đơn chất oxi mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố 2. Tác dụng với CuO oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt
  7. Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro
  8. Tại sao người ta lại dùng H2 để sản xuất nhiên liệu?
  9. Chất khí không màu, không mùi, không vị. Nhẹ nhất trong các chất khí. Tan rất ít trong nước. Tác dụng với oxi: t0 2H2 + O2 2H2O Tác dụng với đồng oxit: t0 H2 + CuO H2O + Cu •Dùng làm nhiên liệu . •Dùng trong đèn xì oxi-hiđrô để hàn cắt kim loại. • Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit • Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
  10. Câu 2:Phương trình nào sau đây không thể hiện tính khử của hidro? t0 a. 3H2 + Fe2O3 → 2Fe +3H2O t0 b. H2 + HgO → Hg + H2O t0 c. H2 + PbO → Pb + H2O d. H2 + Cl2 → 2HCl
  11. Hướng dẫn giải: -PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O -nFeO = 46,08:72 = 0,64 (mol) - n H2 = 8,96: 22,4 = 0,4 (mol) Theo PTHH: n FeO(pư) = nH2=0,4 (mol) < 0,64 (mol) → FeO dư; H2 tham gia phản ứng hết. Theo phương trình: nFe = nH2 = 0,4 (mol) - Số mol FeO còn dư: nFeO(dư) = 0,64 – 0,4 = 0,24 (mol) khối lượng chất rắn thu được :mFe + mFeO(dư) = 0,4.56 + 0,24.72= 39,68 (g)
  12. Chóc c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ tèt!