Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (Tiếp theo)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (Tiếp theo)
- Lớp 81 Môn: Hoá học BÀI 31:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
- -Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. -Hiđro tác dụng với oxi: to 2H2 + O2 →2H2O
- TiÕt 50 Tính chất - ứng dụng của hiđro (tiếp theo) 2.Tác dụng với CuO a.Thí nghiệm: • cho 1 luồng khí hiđro (sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxit CuO cĩ màu đen ( hình 5.2) . ở nhiệt độ thường cĩ phản ứng hĩa học xảy ra khơng? Đốt nĩng CuO tới khoảng 400°C rồi cho luơng khí H2 đi qua. Quan sát hiện tượng?
- TiÕt 48 Tính chất - ứng dụng của hiđro (tiếp theo) • Trong phản ứng hĩa học H2 đã chuyển thành H2O . Vậy H2 chiếm oxi của chất nào trong phản ứng hĩa học? • H2 chiếm oxi của CuO.
- TiÕt 50 Tính chất - ứng dụng của hiđro (tiếp theo) • Hãy so sánh tính chất hĩa học của H2 với O2 ? - H2 thể hiện tính khử . - O2 thể hiện tính oxi hĩa.
- TiÕt 50 Tính chất - ứng dụng của hiđro (tiếp theo) Bài tập: chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: • Trong các chất khí, hiđro là khí khínhẹ nhất hiđro cĩ tính khử • Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 cĩ tính vì khử Chiếm oxi Của chất khác ;CuO cĩ .tính oxi hĩa Vì Nhường oxi Cho chất khác.
- TiÕt 50 Tính chất - ứng dụng của hiđro (tiếp theo) III. Ứng dụng • Dựa vào tính chất nào mà hiđro lại cĩ ứng dụng như vậy?
- TiÕt 50 Tính chất - ứng dụng của hiđro (tiếp theo) • Củng cố: • * Bài tập 1: hãy chọn phương trình hĩa học mà em cho là đúng? Giải thích sự lựa chọn đĩ? to • a. 2H + Ag2O → 2Ag + H2O to • b. H2 + AgO → Ag + H2O to • c. H2 + Ag2O → 2Ag + H2O to • d. 2H2 + AgO2 → Ag + 2H2O
- TiÕt 50 Tính chất - ứng dụng của hiđro (tiếp theo) • Bài tập về nhà: 5,6 SGK ( t-109 )