Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng của hiđro (Tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng của hiđro (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_31_tinh_chat_va_ung_dung_cua_hid.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng của hiđro (Tiết 2)
- Câu 1: Nêu tính chất vật lí của Hiđrô. Những ứng dụng của tính chất đó? Câu 2: Tính khối lợng hơi nớc sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 2,24(l) khí H2 (ở đktc) Trả lời: Câu 1: ▪ Tính chất vật lí của H2: -Là chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nớc -Là khí nhẹ nhất trong tất cả các khí -Hoá lỏng ở -2600C ▪ ứng dụng: Vì là khí nhẹ nhất nên đợc dùng để nạp vào khí cầu, bóng bay, bóng thám không
- (Tiết 2)
- Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđrô (tiếp) II- Tính chất hoá học: Có xảy ra 1. Tác dụng với Oxi: Thí nghiệm Hiện tợng phản ứng toC không? 2H + O 2H O 2(k) 2(k) 2 (h) H2 đi qua Không hiện tợng Không CuO ở điều (màu CuO không phản ứng 2. Tác dụng với đồng (II) Oxit: kiện thờng đổi) H đi qua bột Bột CuO chuyển H +CuO + 2 Có phản 2(k) (r) CuO nung từ đen sang đỏ, ứng nóng có nớc đọng lại •KL: ở nhiệt độ thích hợp H2 không chỉ kết hợp đợc với đơn chất Oxi mà còn có thể kết hợp đợc với nguyên tố Oxi trong • Vậy đk xảy ra phản ứng là gì? t0C một số Oxit kim loại. • Những chất nào đợc sinh ra? +Màu đỏ: Cu(r) +Nớc: H2O(h) Qua thí nghiệm cho biết H2 có kết hợp đợc với nguyên tố Oxi trong hợp chất không? Em có kết luận gì về tchh của H2?
- Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđrô (tiếp) II- Tính chất hoá học: Diễn biến: 1. Tác dụng với Oxi: toC Cu O H H 2H2(k) + O2(k) 2H2O(h) 2. Tác dụng với đồng (II) Oxit: toC Sơ đồ: H2(k)+CuO(r) Cu(r)+H2O(h) •KL: ở nhiệt độ thích hợp H2 không chỉ Cu kết hợp đợc với đơn chất Oxi mà còn có O + H H thể kết hợp đợc với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại.
- Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđrô (tiếp) II- Tính chất hoá học: Diễn biến: 1. Tác dụng với Oxi: H toC Cu O 2H2(k) + O2(k) 2H2O(h) H 2. Tác dụng với đồng (II) Oxit: toC Sơ đồ: H2(k)+CuO(r) Cu(r)+H2O(h) •KL: ở nhiệt độ thích hợp H2 không chỉ Cu kết hợp đợc với đơn chất Oxi mà còn có O + H H + thể kết hợp đợc với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại. Chất nào đã chiếm nguyên tố Ôxi của CuO? Ngời ta nói H2 có tính khử.
- Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđrô (tiếp) III- ứng dụng của H2: Bơm vào bóng bay trang trí Bơm vào khí cầu H2 ❖ Vì là khí nhẹ nhất nên H2 đợc dùng làm khí nâng các vật nh khí cầu hay bóng thám không Bơm vào bóng thám không
- Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđrô (tiếp) III- ứng dụng của H2: Bài 1: Vân dụng tính khử của H2 hãy hoàn thành các PTPU sau: toC H2 + CuO Cu + H2O toC H2 + HgO Hg + H2O ❖ H2 đợc dùng là chất khử để điều chế một số kim loại từ Oxit của chúng toC H2 + FeO Fe + H2O toC 3H2 + Fe2O3 2 Fe + 3H2O toC 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
- Tiết 48: Tính chất và ứng dụng của Hiđrô (tiếp) III- ứng dụng của H2: Tính khử: toC H + CuO Cu + H O 2 toC 2 2H2 + O2 2H2O Kết luận: Khí H2 có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khí cháy toả nhiều nhiệt