Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 33: Điều chế hiđro và phản ứng thế - Nguyễn Thị Hoàng Yến

ppt 37 trang thungat 26/10/2022 7680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 33: Điều chế hiđro và phản ứng thế - Nguyễn Thị Hoàng Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_33_dieu_che_hidro_va_phan_ung_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 33: Điều chế hiđro và phản ứng thế - Nguyễn Thị Hoàng Yến

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QŨY LAURENCE S’TING Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E - LEARNING Môn: Hoá học 8 BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng Yến Email:hoangyen1217@gmail.com Trường THCS Hồng Lý Huyện Vũ Thư - Tỉnh Thái Bình Tháng 11/2012
  2. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ Hoạt động 3: Luyện tập Mục 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới Mục 2: Tiến trình bài dạy Bài tập 1, đáp án Hoạt động 1: I. Điều chế khí hiđro Bài tập 1, đáp án * Trong phòng thí nghiệm - Thí nghiệm Bài tập 1, đáp án - Kết luận Bài tập 1, đáp án Video thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí Hoạt động 4: Củng cố * Trong công nghiệp Bản đồ tư duy * GV chốt lại nội dung hoạt động I Hoạt động 5: Hướng dẫn Hoạt động 2: II. Phản ứng thế về nhà * GV chốt lại nội dung hoạt động II Mục 3: Kết thúc
  3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết nó thuộc loại phản ứng gì? c. Fe + H SO → FeSO + H ↑ a. 2 H2 + O2 2 H2O Hoá hợp 2 4 4 2 0 ⎯⎯t → d. 2 KClO 2KCl + 3 O ↑ Phân huỷ b. CuO + H2 Cu + H2O 3 2 Là chất khí Làm nhiên liệu không màu Hàn cắt kim loại không mùi Nạp vào khí cầu Ứng dụng Tính chất vật lí không vị Khử oxi của một số oxit kim Ít tan trong loại nước Sản xuất Nhẹ nhất amoniac, axit, HIĐRO (H ) trong các khí phân đạm 2 Tác dụng với oxi Điều chế Tính chất hoá học Tác dụng với đồng oxit
  4. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro 1. Trong phòng thí nghiệm Các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập sau: Cách tiến hành Hiện tượng 1. Cho 2-3 ml dung dịch axit clohidric (HCl). vào ống nghiệm chứa 2- 3 viên kẽm (Zn) 2. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua sau đó thử độ tinh khiết của khí hidro (chờ khoảng 1 phút ) rồi đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí 3. Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí 4. Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch trong ống nghiệm vào ống nghiệm khô rồi cô cạn
  5. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro 1. Trong phòng thí nghiệm Các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập sau: Cách tiến hành Hiện tượng 1. Cho 2-3 ml dung dịch axit clohidric (HCl). Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt viên kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, kẽm vào ống nghiệm chứa 2- 3 viên kẽm (Zn) tan dần 2. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua sau đó thử độ tinh khiết của khí hidro (chờ khoảng 1 phút ) rồi đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí 3. Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí 4. Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch trong ống nghiệm vào ống nghiệm khô rồi cô cạn
  6. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro 1. Trong phòng thí nghiệm Các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập sau: Cách tiến hành Hiện tượng 1. Cho 2-3 ml dung dịch axit clohidric (HCl). Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt viên kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, kẽm vào ống nghiệm chứa 2- 3 viên kẽm (Zn) tan dần 2. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua sau đó thử độ tinh khiết Khí thoát ra không làm tàn đóm đỏ của khí hidro (chờ khoảng 1 phút ) rồi đưa bùng cháy. que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí 3. Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí 4. Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch trong ống nghiệm vào ống nghiệm khô rồi cô cạn
  7. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro 1. Trong phòng thí nghiệm Các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập sau: Cách tiến hành Hiện tượng 1. Cho 2-3 ml dung dịch axit clohidric (HCl). Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt viên kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, kẽm vào ống nghiệm chứa 2- 3 viên kẽm (Zn) tan dần 2. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua sau đó thử độ tinh khiết Khí thoát ra không làm tàn đóm đỏ của khí hidro (chờ khoảng 1 phút ) rồi đưa bùng cháy. que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí 3. Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống Khí thoát ra cháy trong không khí với dẫn khí ngọn lửa màu xanh nhạt. Đó là khí hidro (H2) 4. Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch trong ống nghiệm vào ống nghiệm khô rồi cô cạn
  8. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro 1. Trong phòng thí nghiệm Các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập sau: Cách tiến hành Hiện tượng 1. Cho 2-3 ml dung dịch axit clohidric (HCl). Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt viên kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, kẽm vào ống nghiệm chứa 2- 3 viên kẽm (Zn) tan dần 2. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua sau đó thử độ tinh khiết Khí thoát ra không làm tàn đóm đỏ của khí hidro (chờ khoảng 1 phút ) rồi đưa bùng cháy. que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí 3. Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống Khí thoát ra cháy trong không khí với dẫn khí ngọn lửa màu xanh nhạt. Đó là khí hidro (H2) 4. Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch trong ống nghiệm vào ống nghiệm khô rồi cô cạn Thu được chất rắn màu trắng. Đó là kẽm clorua (ZnCl2)
  9. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết nó thuộc loại phản ứng gì? Hoá hợp a. 2 H2 + O2 → 2 H2O t0 b. CuO + H2 ⎯⎯ → Cu + H2O c. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ ⎯⎯ → Phân huỷ d. 2 KClO3 2KCl + 3 O2 ↑
  10. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ Hình vẽ nào sau đây mô tả cách thu khí H2 trong phòng thí ngiệm Hình 1 Hình 2 Hình 3 A) 1,2 Nước B) 2,3 C) 1,2,3 D) 1,3
  11. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ
  12. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro Trong phòng thí nghiệm để thu khí 1. Trong phòng thí nghiệm H2 có thể dùng 1 trong các dụng cụ a. Thí nghiệm sau: b. Kết luận: - Nguyên liệu: + Một số kim loại: Zn hoặc thay bằng Al, Fe + Dung dịch axit: HCl hoặc thay bằng H2SO4 loãng (axit sunfuric) - Nguyên tắc điều chế: Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng ) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ - Cách thu khí: Có 2 cách: + Đẩy nước + Đẩy không khí 2. Trong công nghiệp: Sgk
  13. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro Bài 1: Xét các phản ứng: 1. Trong phòng thí nghiệm - Nguyên liệu: + Một số kim loại: Zn, Al, Fe a. 2Na + 2 H 2 OHO → 2NaOH + H2↑ + Dung dịch axit: HCl, H2SO4 loãng - Nguyên tắc điều chế: b. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) c. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu - Cách thu khí: Có 2 cách: + Đẩy nước Theo em các phản ứng trên có + Đẩy không khí phải phản ứng thế không? Vì 2. Trong công nghiệp: Sgk sao? II. Phản ứng thế Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất với hợp chất trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất ↑ VD: 2 Al + 3 H 2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2
  14. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ Bài 2: Viết các phương trình phản ứng sau: ĐÁP ÁN a. Nhôm + axit clohiđric 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ b. Kẽm + axit sunfuric Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 c. Magie + axit sunfuric Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 d. Sắt + axit clohiđric Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
  15. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ Bài 3: Phản ứng hoá học nào sau đây dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm? 1. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ ⎯⎯dp→ 2. 2H2O 2H2 ↑ + O2↑ 3. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3H2 ↑ A) 1, 3 B) 1, 2 C) 1, 2, 3 D) 2, 3
  16. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ BÀi 4: Hoà tan hoàn toàn 5,4g Al vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là: A) 2,24l B) 4,48l C) 6,72l D) 3,36l
  17. BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ Trong công nghiệp axit Nguyên liệu Đơn Điều chế H Kim loại chất với 2 hợp chất Phản Trong phòng thí Nguyên tắc Kim loại tác nghiệm dụng với axit ứng thế Đẩy nước Nguyên tử đơn chất Cách thu khí thay thế nguyên tử Đẩy không khí của một nguyên tố trong hợp chất
  18. Hướng dẫn về nhà ❖ Học bài cũ ❖ Làm các bài tập 1, 4, 5/117 ❖ Xem trước bài luyện tập 6
  19. Xin chân thành cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô giáo Chúc các em học tốt