Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_34_bai_luyen_tap_6.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6
- 2. Ứng dụng và điều chế hiđro. 3. Các loại phản ứng hoá học. Bài tập 4/119. (HS thảo luận nhóm 4 phút) a. Lập PTHH của các phản ứng sau: - Cacbon đioxit + nước -→ axit cacbonic( H2CO3) (1) - lưu huỳnh đioxit + nước -→ axit sunfurơ ( H2SO3)(2) - Kẽm + axit clohiđric -→ kẽm clorua + hiđro (3) - Điphotpho pentaoxit + nước -→ axit photphoric (4) - Chì (II) oxit + hiđro -→ chì + H2O (5) b. Mỗi phản ứng trên đây thuộc loại phản ứng nào, vì sao?
- 4. Phản ứng oxi hoá- khử. Bài 5/119. a. Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng(II) oxit, sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp. b. Trong các phản ứng trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá? Viết sơ đồ sự khử, sự oxi hoá trong các phản ứng trên.
- II. Bài tập: Bài 1. Cho nhôm tác dụng với axit sunfuric tạo thành nhôm sunfat và 5,6 lít khí hiđro(đktc) a. Viết PTHH b. Tính khối lượng axit sunfuric tham gia phản ứng c. Cần dùng bao nhiêu gam kẽm oxit để tác dụng hết lượng khí hiđro trên? Biết Al = 27, S = 32, O = 16, H = 1, Zn = 65
- Bài 5c. Nếu thu được 6g hỗn hợp hai kim loại , trong đó có 2,8g sắt thì thể tích ( đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng(II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
- Dặn dò: Ôn lại kiến thức theo bài luyện tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết