Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối - Đặng Ngọc Thành

ppt 15 trang thungat 4220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối - Đặng Ngọc Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_37_axit_bazo_muoi_dang_ngoc_than.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối - Đặng Ngọc Thành

  1. BÀI 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI
  2. Tiết: 56 Bài: 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: Hoạt động nhóm: 1. Khái niệm: Hãy ghi số nguyên tử hyđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào bảng 1 Tên axit Công thức Số nguyên Gốc axit Hóa trị hóa học tử hiđro gốc axit Axit clohiđric HCl Axit sunfuhiđric H2S Axit sunfuric H2 SO4 Axit sunfurơ H2 SO3 Axit Phot phoric H3PO4
  3. Tiết: 56 Bài: 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: Tên axit Công thức Số nguyên Gốc axit Hóa trị 1. Khái niệm: Phân tử axit gồm 1 hay hóa học tử hiđro gốc axit nhiều nguyên tử hydro Axit clohiđric HCl liên kết với gốc axit. 1H Cl I 2.Công thức hóa học:(SGK) Axit sunfuhiđric H2S 2H = S II 3. Phân loại: (SGK) Axit sunfuric H2SO4 2H = SO4 II Axit sunfurơ H SO 2 3 2H = SO3 II Axit Phot phoric H PO 3 4 3H PO4 III
  4. Tiết: 56 Bài: 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: Áp dụng: Bài tập 2 (SGK) 1. Khái niệm: Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit dưới 2. Công thức hóa học:(SGK) đây và đọc tên của chúng: 3. Phân loại: (SGK) 4. Tên gọi: = CO3 ; - NO3 ; - Br a. Axit không có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + Hidric b. Axit có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ic ơ
  5. Tiết: 56 Bài: 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: Hoạt động nhóm: 1. Khái niệm: Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim loại, số nhóm hiđroxit và 2. Công thức hóa học:(SGK) hóa trị của kim loại vào bảng 2 3. Phân loại: (SGK) 4. Tên gọi: Tên bazơ Công thức Nguyên tử Số nhóm Hóa trị a. Axit không có oxi: hóa học kim loại hiđoxit kim loại Tên axit: axit + tên phi kim + Natri hiđroxit NaOH Na 1 nhóm OH I Hidric b. Axit có oxi: Ka li hiđroxit KOH I Tên axit: K 1 nhóm OH axit + tên phi kim + ic ơ Can xi hiđroxit Ca(OH) II. Bazơ: 2 Ca 2 nhóm OH II 1. Khái niệm: Đồng(II)hiđroxit Cu(OH)2 Phân tử bazơ có 1 nguyên tử II kim loại liên kết với một hay Cu 2 nhóm OH nhiều nhóm hiđroxit (-OH). Sắt(III)hiđroxit Fe(OH)3 2. Công thức hóa học:(SGK) Fe 3 nhóm OH III 3. Tên gọi:
  6. Tiết: 56 Bài: 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: 1. Khái niệm: Áp dụng: Bài tập 4 (SGK) 2. Công thức hóa học:(SGK) Hãy viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các 3. Phân loại: (SGK) oxit sau và đọc tên của chúng. 4. Tên gọi: Al 2O3, BaO, Li2O a. Axit không có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + Hidric b. Axit có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ic II. Bazơ: ơ 1. Khái niệm: 2. Công thức hóa học:(SGK) 3. Tên gọi: Tên bazơ: tên kim loại + (thêm hoá trị ) + hiđroxit 4. Phân loại: (SGK)
  7. Tiết: 56 Bài: 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit: Phiếu học tập 1 1. Khái niệm: 2. Công thức hóa học:(SGK) Nguyên tố Công thức Tên gọi Công thức của Tên gọi 3. Phân loại: (SGK) của oxit bazơ bazơ tương ứng Natri oxit 4. Tên gọi: Na Na2O NaOH Natri hiđroxit a. Axit không có oxi: Mg MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magie hiđroxit Tên axit: axit + tên phi kim + Fe(hóa trị II) FeO Sắt(II) oxit Fe(OH) Hidric 2 Sắt (II) hiđroxit Nhôm oxit b. Axit có oxi: Al Al2O3 Al(OH)3 Nhôm hiđroxit Tên axit: axit + tên phi kim + ic ơ Phiếu học tập 2 II. Bazơ: Nguyên tố Công thức Tên gọi Công thức của Tên gọi 1. Khái niệm: của oxit axit axit tương ứng 2. Công thức hóa học(SGK): S (hóa trị VI) Lưu huỳnh SO H SO Axit sunfuric 3. Tên gọi: 3 trioxit 2 4 Tên bazơ: tên kim loại + P (hóa trị V) điphotpho Axit (thêm hoá trị ) + hiđroxit P2O5 pentaoxit H3PO4 photphoric 4. Phân loại: (SGK) C(hóa trị IV) Axit cacbonic CO2 cacbon đioxit H2CO3 S (hóa trị IV) SO Lưu huỳnh H SO Axit sunfurơ 2 đioxit 2 3
  8. CHÚC QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH NĂM MỚI SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC