Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit – Bazơ - Muối (Tiết 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit – Bazơ - Muối (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_37_axit_bazo_muoi_tiet_1.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit – Bazơ - Muối (Tiết 1)
- Kính chào Quý thầy cô và các em học sinh
- Tiết 54 - Bài 37: AXIT – BAZƠ - MUỐI (tiết 1)
- Hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốc axit và hóa trị của gốc axit vào các ô trống . Tên axit Công thức số nguyên Gốc Hoá trị hoá học tử hiđro axit gốc axit Axit clohiđric HCl Axit sunfurơ H2S Axit sunfuric H2SO4 Axit cacbonic H2CO3 Axitphôtphoric H3PO4
- 1)K hái niệm : Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
- Quan sát công thức hóa học của các axit sau : HNO3 HCl H2SO4 H2S ◼ Em có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ? ◼ Theo em người ta phân thành mấy loại axit ?
- Áp dụng : Hãy đọc tên các axit dưới đây : ◼ HBr , H2CO3 , H2SO3 , H2SO4 HBr : Axit brôm hiđric H2CO3 : Axit cacbonic H2SO3 : Axit sunfurơ H2SO4 : Axit sunfuric
- II)Em BAZƠ hãy phát biểu khái niệm về bazơ ? 1) Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
- Người ta căn cứ vào đặc điểm nào để phân loại bazơ ? Có mấy loại ? 4) Phân loại : Có 2 loại a) Bazơ tan được trong nước (kiềm) .Ví dụ : NaOH , KOH b) Bazơ không tan được trong nước . Ví dụ : Mg(OH)2 , Fe(OH)3
- B3/tr130 . Viết công thức hoá học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H2SO4 , H2SO3 , H3PO4 , HNO3 Bài giải : SO3 SO2 P2O5 NO2
- ◼ Bài 1: a, Viết CTHH của bazơ tương ứng với các oxit sau: Na2O , FeO , Fe2O3 , Al2O3 b, Viết CTHH của oxit tương ứng với các bazơ sau: Ca(OH)2 , KOH , Fe(OH)2 , Mg(OH)2
- Những hợp chất đều là Axit : A- KOH, HCl B- H2S , Al(OH)3 C- H2CO3 , HNO3