Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiết 1) - Phạm Tiến Dũng

ppt 12 trang thungat 25/10/2022 4060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiết 1) - Phạm Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_37_axit_bazo_muoi_tiet_1_pham_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiết 1) - Phạm Tiến Dũng

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của nớc viết phơng trình phản ứng minh hoạ Câu 2 : Nêu khái niệm oxit , công thức chung của oxit , có mấy loại oxit ? Mỗi loại cho một ví dụ .
  2. Bài 37 : AXit – Bazơ - muối I - aXIT 1) Khái niệm * Kết luận : Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit , các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại . 2) Công thức hoá học Công thức hoá học chung của axit là : HnA 3) Phân loại axit Axit không có oxi : HCl ; H2S . Axit có oxi : H2SO4 , HNO3; H3PO4 . 4) Gọi tên Tên gọi axit không có oxi : Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric VD : Axit clohiđric HCl Axit sunfuahiđric H2S Axit bromhiđric HBr
  3. Bài 37 : AXit – Bazơ - muối I - aXIT 1) Khái niệm 2) Công thức hoá học 3) Phân loại axit 4) Gọi tên Bài tập củng cố - hoạt động theo nhóm Hãy viết công thức hoá học của các axit có gốc axit cho dới đây và cho biết tên của chúng : _ -Cl ; =SO3 ; =SO4 ; -HSO3 ; =CO3 ; =PO4 ; =S ; -Br ; - NO3 Trả lời Các axit tơng ứng với các gốc ở trên là : Axit clohiđric HCl; Axit sunfuarơ: H2SO3 ; Axit sunfuaric : H2SO4 ; Axit sunfuarơ: H2SO3 ; Axit cacbonic : H2CO3 ; Axit photphoric :H3PO4 Axit sunfuahiđric H2S ; Axit bromhiđric HBr ; Axit nitric : HNO3;
  4. Bài 37 : AXit – Bazơ - muối I - aXIT 1) Khái niệm 2) Công thức hoá học 3) Phân loại axit 4) Gọi tên Ii – bazơ 1) Khái niệm 2) Công thức hoá học 3) Gọi tên Tên bazơ : Tên kim loại + hiđroxit Ví dụ : NaOH : natrihiđroxit Fe(OH)2 ; sắt(II) hiđroxit Fe(OH)3 ; sắt(III) hiđroxit 4) Phân loại bazơ Bazơ tan : NaOH ; KOH ; Ba(OH)2 Bazơ không tan : Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3
  5. Bài 37 : AXit – Bazơ - muối I - aXIT 1) Khái niệm 2) Công thức hoá học 3) Phân loại axit 4) Gọi tên Ii – bazơ 1) Khái niệm 2) Công thức hoá học 3) Gọi tên 4) Phân loại bazơ củng cố- luyện tập Hãy điền từ thích hợp vào ô trống cho phù hợp Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit .Các nguyên tử hiđro này có thể bằng nguyên tử kim loại Bazơ là hợp chất mà phân tử có một liênnguyên tử kim loại kết với một hay nhiều nhóm nhóm hiđroxit (-OH)