Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Etylen

ppt 21 trang thungat 26/10/2022 6880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Etylen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_37_etylen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Etylen

  1. Chào mừng quý thầy cô về tham dự hội giảng môn Hóa học
  2. Trả lời: Câu 1: Công thức phân tử của metan: CH4 Công thức cấu tạo: H Đặc điểm cấu tạo: H C H Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn C - H. H Câu 2: Tính chất hóa học của metan: - Metan tham gia phản ứng cháy tạo ra cacbonđioxit và hơi nớc. to CH4(k) + 2O2(K) CO2(k) + 2H2O(h) - Metan tham gia phản ứng thế với clo ( phản ứng đặc trng) ánh sáng CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k) Sản phẩm thế có thể là: CH3Cl, CH2Cl2, tùy thuộc tỉ lệ số mol của metan và clo
  3. Tiết 46 – Bài 37: Etilen ( CTPT: C H _ PTK: 28) Etilen 2 4 ? Có thể thu khí etilen bằng cách nào ? Vì sao. Trả lời: Thu khí etilen bằng hai cách: - Đẩy không khí. - Đẩy nớc. Đẩy không khí Đẩy nớc
  4. Tiết 46 – Bài 37: Etilen ( CTPT: C2H4 _ PTK: 28) Trả lời: Công thức cấu tạo của etilen : H H C C Viết gọn: H2C CH2 H H Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử etilen, có bốn liên kết đơn C H có một liên kết đôi C C . Trong liên kết đôi C C có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.
  5. Quan sát thí nghiệm, và hoàn thành bảng sau: Nội dung thí nghiệm Hiện tợng Nhận xét Đốt khí etilen Khí etilen cháy có ngọn lửa sáng xanh, tỏa nhiệt. ú Khi đốt, khí etilen cháy p ống nghiệm Thành cốc mờ đi (có giọt thủy tinh trên ngọn nớc hình thành) ( phản ứng với khí oxi) lửa etilen đang cháy sinh ra khí cacbonic, n- ớc và tỏa nhiều nhiệt. Xoay ống nghiệm , đổ nớc vôi trong Nớc vôi trong vẩn đục. vào, lắc kĩ ? Viết phơng trình hóa học của phản ứng trên to PTHH: C2H4(k) + 3O2(k) 2 CO2(k) + 2H2O(h)
  6. Tiết 46 – Bài 37: Etilen ( CTPT: C2H4 _ PTK: 28) III. Tính chất hóa học 1. Etilen có cháy không? 2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không? Quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi: ? Hiện tợng thí nghiệm. ? Rút ra nhận xét. Trả lời: - Hiện tợng: Dung dịch brom bị mất màu. - Nhận xét : Etilen đã phản ứng với brom trong dung dịch.
  7. Tiết 46 – Bài 37: Etilen ( CTPT: C2H4 _ PTK: 28) 2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không? PTHH: H H H H C C + Br Br Br C C Br H H H H Viết gọn: Br H2C CH2(K) + Br Br (dd) Br CH2 CH2 (l) (Đibrom etan) Trong phân tử etilen: liên kết kém bền trong liên kết đôi C C đứt ra kết hợp thêm một phân tử brom tạo thành phân tử mới. Phản ứng nh trên gọi là phản ứng cộng
  8. Tiết 46 – Bài 37: Etilen ( CTPT: C2H4 _ PTK: 28) III. Tính chất hóa học 1. Etilen có cháy không? 2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không? 3. Các phân tử etilen có kết hợp đợc với nhau không? Nghiên cứu thông tin sgk mục III.3: ? Điều kiện để các phân tử etilen có thể kết hợp với nhau. ? Phản ứng trên gọi là phản ứng gì.
  9. Tiết 46 – Bài 37: Etilen ( CTPT: C2H4 _ PTK: 28) IV. ứng dụng đicloetan Giấm ăn Đicloetan Axit axetic Rượu etylic ứng dụng của etilen Kích thích Nhựa hoa quả PE, mau chín PVC
  10. Bài tập Nêu phơng pháp hóa học phân biệt ba bình khí riêng biệt chứa một trong các khí sau: H2,, CH4, C2H4. Bài giải - Dẫn từng lợng nhỏ mỗi khí vào các ống nghiệm riêng chứa dung dịch brom màu da cam: + Khí làm mất màu dung dịch brom là etilen. + Hai khí còn lại là metan và hiđro. PTHH: CH2 = CH2(k) + Br2(dd) Br – CH2 – CH2 – Br(l) (da cam) ( không màu) - Dẫn từng lợng nhỏ hai khí còn lại qua ống nghiệm chứa bột CuO nung nóng: + Khí làm bột CuO chuyển từ màu đen sang đỏ đó là khí hiđro. to PTHH: H2(k) + CuO(r) Cu(r) + H2O(h) (đen) ( đỏ) - Khí còn lại là khí metan.
  11. Cảm ơn các thầy cô đã dự giờ thăm lớp Cảm ơn các em học sinh đã tham gia bài giảng tích cực