Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 38: Bài luyện tập 7 - Phạm Văn Quỳnh

ppt 12 trang thungat 28/10/2022 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 38: Bài luyện tập 7 - Phạm Văn Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_38_bai_luyen_tap_7_pham_van_quyn.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 38: Bài luyện tập 7 - Phạm Văn Quỳnh

  1. Tác giả: Phạm Văn Quỳnh Địa chỉ: Nghĩa lộ – Yên Bái
  2. Viết phơng trình phản ứng cho từng cặp chất a. H2 và O2 2H2 + O2 → 2H2O O + 2Cu → 2CuO b. O2 và Cu 2 SO + H O → H SO c. SO3 và H2O 3 2 2 4 K O + H O → 2KOH d. K2O và H2O 2 2 H O + Ba → Ba(OH) e. H2O và Ba 2 2 g. NaOH và HCl NaOH + HCl → NaCl + H2O h. S và O2 S + O2 → SO2 3H + Fe O → 2Fe + 3H O i. H2 và Fe2O3 2 2 3 2 a, i N?1ớc- Phảncó nh ứngững thuộc tính chấttính chấthoá hoáhọc họcnào? của Cho H2 biết . loại sản phẩm a, b, h hoá?2- Phảnhọc t ơngứng ứng.thuộc tính chất hoá học của O2 . c, d, e ?3- Phản ứng thuộc tính chất hoá học của H2O .
  3. 3.Hoàn Các thànhhợp chất. các Axit,kiến thứcBazơ, vào Muối bảng tổng quát sau. HC Thành CT Khái niệm Phân Tên gọi Tên gốc VC phần TQ loại axit Axit Hiđro HnA Là hợp chất Axit Axit + tên phi Tên phi liên kết gồm một hay không có kim + hiđric kim + ua với gốc nhiều nguyên oxi axit tử hiđro liên kết Axit có Axit + tên phi Tên phi với gốc axit oxi kim + (ơ,ic) kim + it, at Bazơ Kim loại M(OH)n Là hợp chất Bazơ tan Tên kim loại liên kết gồm một (HT, nếu với nhóm nguyên tử kim nhiều HT) + hiđroxit loại liên kết với Bazơ hiđroxit (-OH) một hay nhiêu không nhóm OH tan Muối Kim loại MxAy Là hợp chất Muối Tên kim loại Tên phi liên kết gồm một hay axit (HT, nếu kim + với gốc nhiều nguyên nhiều HT) + (ua, ít, at) axit tử kim loại liên Muối tên gốc axit kết với gốc axit trung hoà
  4. II. Bài tập 1. Chọn các chất, tên gọi thích hợp để điền vào chỗ trống. HC CTHH Phân loại Tên gọi Tên gốc VC axit Oxit CO2 Oxi axit Cacbon đi oxit .Fe2O3 Oxi bazơ Sắt (III) oxit P2O5 Oxit axit Đ .i phôtpho penta oxit Axit H3P Axit ko có oxi Axit photpho hiđric .Photphua .HNO3 Axit . có nh oxi Axit nitric Nitrat .H2SO3 Axit có it oxi Axit sunfurơ .Sunfit Bazơ Ba(OH)2 .Bazơ tan Bari hiđroxit .Fe(OH)3 Bazơ không Sắt (III) hiđroxit tan Muối .Fe2(SO4)3 Muối tr hoà Sắt (III) Sunfat Sunfat NaH PO .Muối axit Natri đi hiđro phốt đI hiđro phốt 2 4 phát phát
  5. Giải Theo đầu bài: nAl2O3 = 30,6/102 = 0,3mol nH2SO4 = 44,1/98 = 0,45 mol Al2O3 + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3H2O Theo phơng trình có tỉ lệ nAl2O3 = 0,3 > nH2SO4 = 0,45 1 1 3 3 → Al2O3 d, H2SO4 phản ứng hết. → Theo phơng trình nAl2(SO4)3 = nAl2O3(p) = (1/3)nH2SO4 =(1/3).0,45 = 0,15 mol → mAl2(SO4)3 = 0,15.342 = 51.3 gam → mAl2O3 (d) = (0,3 – 0,15).102 = 15,3 gam
  6. Dặn dò • ôn tập kiến thức cơ bản trong chơng thông qua nội dung bài luyện tập • Làm lại các bài tập bằng cách khác • Làm bài tập còn lại ở cuối bài và các bài tập 38.6, 38.8, 38.12-38.15 (SBT) • Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu