Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 40: Dung dịch - Hoàng Thị Bình
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 40: Dung dịch - Hoàng Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_40_dung_dich_hoang_thi_binh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 40: Dung dịch - Hoàng Thị Bình
- BÀI GIẢNG HÓA HỌC NGƯỜI GIẢNG: HOÀNG THỊ BÌNH - LỚP HÓA SINH K27
- I. Dung môi, chất tan, dung dịch Thí nghiệm 1: Cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Nhận xét: • Đường tan trong nước tạo thành nước đường. • Nước đường là chất lỏng đồng nhất, không phân biệt được đâu là đường đâu là nước. • Ta nói: Đường là chất tan, nước là dung môi của đường, nước đường là dung dịch.
- I. Dung môi, chất tan, dung dịch Kết luận: • Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. • Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. • Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- II. Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa. Kết luận: • Ở một nhiệt độ xác định: ✓ Dung dịch là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. ✓ Dung dịch là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
- III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. 3. Nghiền nhỏ chất rắn Kích thước của chất rắn càng nhỏ thì sự hòa tan chất rắn càng nhanh, vì gia tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất rắn với phân tử nước.
- BÀI TẬP TRẶC NGHIỆM 1. Dung dịch là hỗn hợp: A. gồm chất tan và dung môi B. đồng nhất của chất rắn và nước C. đồng nhất của chất rắn và dung môi D. đồng nhất của chất tan và dung môi 2. Chất tan là chất: A. không bị hòa tan trong dung môi B. bị hòa tan trong dung môi C. không bị hòa tan trong nước D. bị hòa tan trong nước
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Làm bài tập trong sách giáo khoa trang 138: Bài tập 3; 4; 5; 6